Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nguyên tử Mg (Z = 12): 1s22s22p63s2
=> Mg2+: 1s22s22p6 => Ion Mg2+ có 10 electron và 2 lớp electron
=> Giống cấu hình electron của nguyên tử khí hiếm Neon
Đáp án B
a) Na -> Na+ + 1e ; Cl + 1e -> Cl-
Mg -> Mg2+ + 2e ; S + 2e -> S2-
Al -> Al3+ + 3e ; O + 2e -> O2-
b) Cấu hình electron của các nguyên tử và các ion:
11Na: 1s22s22p63s1 ; Na+: 1s22s22p6
Cấu hình electron lớp ngoài cùng giống Ne.
17Cl: 1s22s22p63s23p5 ; Cl - : 1s22s22p63s23p6
Cấu hình electron lớp ngoài cùng giống Ar.
12Mg: 1s22s22p63s2 ; Mg2+: 1s22s22p6
Cấu hình electron lớp ngoài cùng giống Ne.
16S: 1s22s22p63s23p4 ; S2- : 1s22s22p63s23p6
Cấu hình electron lớp ngoài cùng giống Ar.
13Al: 1s22s22p63s23p51 ; Al3+ : 1s22s22p6
Cấu hình electron lớp ngoài cùng giống Ne.
8O: 1s22s22p4 ; O2- : 1s22s22p6
Cấu hình electron lớp ngoài cùng giống Ne.
K+( e = 18): 1s22s22p63s23p6 => Cấu hình electron giống nguyên tử Ar.
Mg2+(e =10): 1s22s22p6 => Cấu hình electron giống nguyên tử Ne.
F- (e =10): 1s22s22p6 => Cấu hình electron giống nguyên tử Ne.
S2- (e = 18): 1s22s22p63s23p6 => Cấu hình electron giống nguyên tử Ar.
\(Cu^{2+}:1s^22s^22p^63s^23p^63d^74s^2\)
\(N^{3-}:1s^22s^22p^63s^23p^5\)
\(Fe^{3+}:1s^22s^22p^63s^23p^63d^34s^2\)
\(Cl^-:1s^22s^22p^63s^23p^6\)
\(Al^{3+}:1s^22s^22p^6\)
1.
Cấu hình electron của:
Fe (Z = 26): \(1s^22s^22p^63s^23p^63d^64s^2\)
Fe3+ (Z = 23):\(1s^22s^22p^63s^23p^63d^5\)
Fe2+ (Z = 24): \(1s^22s^22p^63s^23p^63d^6\)
Mn2+(Z = 23): \(1s^22s^22p^63s^23p^63d^5\)
Al3+ : 1s22s22p6
Fe2- : \(\left[Ar\right]3d^84s^2\)
Br- : \(\left[Ar\right]3d^{10}4s^24p^6\)
Ca2+ : \(\left[Ne\right]3s^23p^6\)
1)
Al: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1
Al3+: 1s2 2s2 2p6
2)
Cu: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s1
Cu 2+: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d9
3)
Ion X- có cấu hình e phân lớp ngoài cùng là 3p6
\(\rightarrow\)Cấu hình e của X- là
1s2 2s2 2p6 3s2 3p6
\(\rightarrow\) Cấu hình e của X là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5
\(\rightarrow\)X ở ô số 17; chu kỳ 3 nhóm VIIA
4)
\(\rightarrow\)R3+ có cấu hình e phân lớp ngoài cung là 2p6
\(\rightarrow\) Cấu hình của R3+ là 1s2 2s2 2p6
\(\rightarrow\) Cấu hình e của : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1
\(\rightarrow\) R ở ô số 13; chu kỳ 3 nhóm IIIA
M (2+ ) : \(1s^22s^22p^63s^23p^4\)
=> có 16 e là S
\(X^-:1s^22s^22p^63s^23p^64s^1\)
=> 19 e là K
b, hợp chất tạo nên là \(K_2S\) bạn tự tính tổng số hạt nha
- Nguyên tử Ca (Z = 20): 1s22s22p63s23p64s2 => Cấu hình Ca2+: 1s22s22p63s23p6
- Nguyên tử F (Z = 9): 1s22s22p5 => Cấu hình F-: 1s22s22p6
- Nguyên tử Al (Z = 13): 1s22s22p63s23p1 => Cấu hình Al3+: 1s22s22p6
- Nguyên tử N (Z = 7): 1s22s22p3 => Cấu hình N3-: 1s22s22p6
- Nguyên tử khí hiếm Neon có cấu hình: 1s22s22p6
=> Có 3 ion có cấu hình electron của khí hiếm Neon: F-, Al3+, N3-
Đáp án D