K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2021

Câu 1:

- Hiện tượng vật lý là hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.

VD: Xé nhỏ tờ giấy, hòa tan đường vào nước, dây sắt đc cắt nhỏ từng đoạn và tán thành đinh,...

Câu 2:

- Hiện tượng hóa học là hiện tượng chất biến đổi có tạo thành chất khác.

VD: Đốt cháy giấy, đinh sắt để lâu ngoài không khí thì gỉ, đun đường quá lửa có mùi khét (cháy),...

Câu 1: Chọn đáp án saiA. Hiện tượng vật lí là hiện tượng biến đổi mà vẫn giữ nguyên chất ban đầuB. Hiện tưỡng hóa học là là hiện tượng biến đổi tạo ra chất mớiC. Thủy triều là hiện tượng hóa họcD. Bang tan là hiện tượng vật líCâu 2: Hiện tượng hóa học làa. Xay tiêub. Hiện tượng ma trơic. Mưa axitd. Đồ ăn để lâu ngày bị ôi thiue. Cáo đổi hướng chạy nên chó không đuổi...
Đọc tiếp

Câu 1: Chọn đáp án sai

A. Hiện tượng vật lí là hiện tượng biến đổi mà vẫn giữ nguyên chất ban đầu

B. Hiện tưỡng hóa học là là hiện tượng biến đổi tạo ra chất mới

C. Thủy triều là hiện tượng hóa học

D. Bang tan là hiện tượng vật lí

Câu 2: Hiện tượng hóa học là

a. Xay tiêu

b. Hiện tượng ma trơi

c. Mưa axit

d. Đồ ăn để lâu ngày bị ôi thiu

e. Cáo đổi hướng chạy nên chó không đuổi theo đượ

c A. d,e

B. b,c,d

C. a,d

D. b,c

Câu 3: Nguyên nhân gây ra hiện tượng mưa axit là do:

A. Có sẵn trong tự nhiên

B. Sự bốc hơi của hơi nước ngưng tụ

C. Thể hiện tính axit khi có mưa

D. Do SO2 và NO. gây ra khi nước mưa có độ pH dưới 5,6 tác động chính là do con người

Câu 4: Phương trình đúng là

A. P + O2 → P2O3

B. Na + H2SO4 → Na2SO4 + H2

C. Ba + 2HCl → H2 + BaCl2

D. Mg + O2 → MgO

Câu 5: Hệ số của Al trong phản ứng sau là Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 6: Cho 3 g sắt cháy trong không khí sinh ra 5,04 sắt (II) oxit. Tính m của oxi

A. 2,4 g

B. 2,04 g

C. 2,1 g

D. 2,24 g

Câu 7: Chọn công thức hóa học của chất còn thiếu và hệ số thích hợp trong PTHH sau: CuO + ? HCl → CuCl2 + ?

A. H2O & 1:2:1:1

B. H2 & 1:1:1:1

C. H2O & 1:2:1:2

D. O2 & 1:1:1:1

Câu 8: Chọn đáp án đúng Trong phản ứng hóa học, hạt vi mô nào được bảo toàn

A. Hạt phân tử

B. Hạt nguyên tử

C. Cả 2 loại hạt

D. Không có hạt nào

Câu 9: Chọn phương trình đúng khi nói về khí nito và khí hidro

A. N2 + 3H2 − to→ NH3

B. N2 + H2 − to→ NH3

C. N2 + 3H2 − to→ 2NH3

D. N2 + H2 − to→ 2NH3

Câu 10: Để bảo quản Na trong phòng thí nghiệm, người ta dùng cách nào

A. Ngâm trong nước

B. Ngâm trong rượu

C. Ngâm trong dầu hỏa

D. Bỏ vào lọ đậy kín

2
6 tháng 8 2021

Câu 1: Chọn đáp án sai

A. Hiện tượng vật lí là hiện tượng biến đổi mà vẫn giữ nguyên chất ban đầu

B. Hiện tưỡng hóa học là là hiện tượng biến đổi tạo ra chất mới

C. Thủy triều là hiện tượng hóa học

D. Bang tan là hiện tượng vật lí

Câu 2: Hiện tượng hóa học là

a. Xay tiêu

b. Hiện tượng ma trơi

c. Mưa axit

d. Đồ ăn để lâu ngày bị ôi thiu

e. Cáo đổi hướng chạy nên chó không đuổi theo đượ

c A. d,e

B. b,c,d

C. a,d

D. b,c

Câu 3: Nguyên nhân gây ra hiện tượng mưa axit là do:

A. Có sẵn trong tự nhiên

B. Sự bốc hơi của hơi nước ngưng tụ

C. Thể hiện tính axit khi có mưa

D. Do SO2 và NO. gây ra khi nước mưa có độ pH dưới 5,6 tác động chính là do con người

Câu 4: Phương trình đúng là

A. P + O2 → P2O3

B. Na + H2SO4 → Na2SO4 + H2

C. Ba + 2HCl → H2 + BaCl2

D. Mg + O2 → MgO

Câu 5: Hệ số của Al trong phản ứng sau là Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

6 tháng 8 2021

Câu 6: Cho 3 g sắt cháy trong không khí sinh ra 5,04 sắt (II) oxit. Tính m của oxi

A. 2,4 g

B. 2,04 g

C. 2,1 g

D. 2,24 g

Câu 7: Chọn công thức hóa học của chất còn thiếu và hệ số thích hợp trong PTHH sau: CuO + ? HCl → CuCl2 + ?

A. H2O & 1:2:1:1

B. H2 & 1:1:1:1

C. H2O & 1:2:1:2

D. O2 & 1:1:1:1

Câu 8: Chọn đáp án đúng Trong phản ứng hóa học, hạt vi mô nào được bảo toàn

A. Hạt phân tử

B. Hạt nguyên tử

C. Cả 2 loại hạt

D. Không có hạt nào

Câu 9: Chọn phương trình đúng khi nói về khí nito và khí hidro

A. N2 + 3H2 − to→ NH3

B. N2 + H2 − to→ NH3

C. N2 + 3H2 − to→ 2NH3

D. N2 + H2 − to→ 2NH3

Câu 10: Để bảo quản Na trong phòng thí nghiệm, người ta dùng cách nào

A. Ngâm trong nước

B. Ngâm trong rượu

C. Ngâm trong dầu hỏa

D. Bỏ vào lọ đậy kín

17 tháng 12 2018

Hiện tượng hóa học vì sắt đã biến thành nâu đỏ nâu.

3 tháng 1 2022

a.      Đun sôi nước thành hơi . =>VL

b.      Hòa tan muối ăn vào nước được nước muối.=>VL

c.      Đốt cháy 1 mẫu gỗ.=>HH

d.      Cho mẩu đá vôi vào giấm ăn thấy có bọt khí thoát ra.=>HH

e.      Vào mùa hè băng ở 2 cực trái đất tan dần=>VL

f.       Thổi khí cacbonđioxit vào nước vôi trong làm nước vôi trong bị vẩn đục. =>HH

g.      Bông kéo thành sợi.=>VL

h.      Điện phân nước biển thu được khí clo. =>HH

i.        Làm sữa chua=>HH

j.        Làm kem=>VL

k.      Cho vôi sống vào nước (tôi vôi)=>HH

l.        Làm bay hơi nước biển thu được muối ăn.=>VL

m.    Săt bị gỉ.=>HH

n.      Rượu nhạt lên men thành giấm.=>HH

3 tháng 1 2022

cảm ơn bn

 

Trong các hiện tượng sau, cho biết hiện tượng nào là hiện tượng vật lý, hiện tượng nào là hiện tượng hóa học :1.      Dung dịch nước vôi trong Ca(OH)2 bị đục khi ta thổi hơi thở vào2.      Trộn đều bột sắt và bột lưu huỳnh trong chén sứ3.      Đốt sắt trong không khí tạo thành sắt từ oxit (Fe3O4)4.      Vắt chanh vào nước5.      Miếng kính rơi xuống sàn vỡ...
Đọc tiếp

Trong các hiện tượng sau, cho biết hiện tượng nào là hiện tượng vật lý, hiện tượng nào là hiện tượng hóa học :

1.      Dung dịch nước vôi trong Ca(OH)2 bị đục khi ta thổi hơi thở vào

2.      Trộn đều bột sắt và bột lưu huỳnh trong chén sứ

3.      Đốt sắt trong không khí tạo thành sắt từ oxit (Fe3O4)

4.      Vắt chanh vào nước

5.      Miếng kính rơi xuống sàn vỡ tan

6.      Giấm bị đổ trên nền gạch hoa có hiện tượng sủi bọt khí

7.      Nhựa đường đun nóng chảy lỏng ra

8.      Điện phân nước thu khí hidro và oxi

9.      Sự quang hợp của cây xanh

10. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi (HTVL)

11. Hòa tan lưu huỳnh trioxit vào nước thu dung dịch axit sunfuric

12. Tàn đóm đỏ bùng cháy khi đưa vào bình khí oxi

13. Sự kết tinh của muối ăn

14. Hòa tan thuốc tím vào nước

15. Pha loãng giấm ăn

16. Nung nóng hỗn hợp bột sắt và bột lưu huỳnh

17. Xác động vật bị thối rữa

18. Sắt bị rỉ sét

19. Nhỏ dung dịch Natri hidroxit vào dung dịch đồng (II) sunfat thấy có chất rắn màu xanh

20. Rượu để lâu ngày bị chua

Mn giúp mình với ạ!!

2
21 tháng 11 2021

Trong các hiện tượng sau, cho biết hiện tượng nào là hiện tượng vật lý, hiện tượng nào là hiện tượng hóa học :

1.      Dung dịch nước vôi trong Ca(OH)2 bị đục khi ta thổi hơi thở vào

=> Hiện tượng hóa học

2.      Trộn đều bột sắt và bột lưu huỳnh trong chén sứ

=> Hiện tượng vật lý

3.      Đốt sắt trong không khí tạo thành sắt từ oxit (Fe3O4)

=> Hiện tượng hóa học

4.      Vắt chanh vào nước

=> Hiện tượng vật lý

5.      Miếng kính rơi xuống sàn vỡ tan

=> Hiện tượng vật lý

6.      Giấm bị đổ trên nền gạch hoa có hiện tượng sủi bọt khí

=> Hiện tượng hóa học

7.      Nhựa đường đun nóng chảy lỏng ra

=> Hiện tượng vật lý

8.      Điện phân nước thu khí hidro và oxi

=> Hiện tượng hóa học

9.      Sự quang hợp của cây xanh

=> Hiện tượng hóa học

10. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi (HTVL)

=> Hiện tượng vật lý

11. Hòa tan lưu huỳnh trioxit vào nước thu dung dịch axit sunfuric

=> Hiện tượng hóa học

12. Tàn đóm đỏ bùng cháy khi đưa vào bình khí oxi

=> Hiện tượng hóa học

13. Sự kết tinh của muối ăn

=> Hiện tượng vật lý

14. Hòa tan thuốc tím vào nước

=> Hiện tượng vật lý

15. Pha loãng giấm ăn

=> Hiện tượng vật lý

16. Nung nóng hỗn hợp bột sắt và bột lưu huỳnh

=> Hiện tượng hóa học

17. Xác động vật bị thối rữa

=> Hiện tượng hóa học

18. Sắt bị rỉ sét

=> Hiện tượng hóa học

19. Nhỏ dung dịch Natri hidroxit vào dung dịch đồng (II) sunfat thấy có chất rắn màu xanh

=> Hiện tượng hóa học

20. Rượu để lâu ngày bị chua

=> Hiện tượng hóa học

21 tháng 11 2021

Cảm ơn nhiều ạ!!

4 tháng 1 2022

Hiện tượng vật lí: ( 1 - 3 - 4 - 7 )

- Hòa tan sữa vào nước

- Nước bốc hơi thành mây, gặp lạnh thành mưa

- Giấm bay hơi trong không khí

- Cồn đậy không kín bị bay hơi

Hiện tượng hóa học: ( còn lại )

- Khi đốt đèn cồn, cồn cháy tạo thành khí carbon dioxide và nước

- Đường nung nóng trong không khí bị gỉ

- Sữa để lâu bị chua

Bài 3:Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào là hiện tượng vật lí, hiện tượng hóa học ? Giải thích ?1)    Hòa tan sữa vào nước.2)    Khi đốt đèn cồn, cồn cháy tạo thành khí carbon dioxide và nước.3)    Nước bốc hơi thành mây, gặp lạnh thành mưa.4)    Giấm bay hơi trong không khí.5)    Đường nung nóng thu được than và nước.6)    Đinh sắt để lâu trong không khí bị...
Đọc tiếp

Bài 3:Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào là hiện tượng vật lí, hiện tượng hóa học ? Giải thích ?

1)    Hòa tan sữa vào nước.

2)    Khi đốt đèn cồn, cồn cháy tạo thành khí carbon dioxide và nước.

3)    Nước bốc hơi thành mây, gặp lạnh thành mưa.

4)    Giấm bay hơi trong không khí.

5)    Đường nung nóng thu được than và nước.

6)    Đinh sắt để lâu trong không khí bị gỉ.

7)    Cồn đậy không kín bị bay hơi.

8)    Sữa để lâu bị chua.

9)    Hòa tan đường vào nước.

10)  Mặt trời mọc, sương tan dần tạo thành những giọt nước li ti đọng trên lá.

11)  Thanh đồng được kéo thành sơi nhỏ để làm dây điện .

12)  Khi đánh diêm có lửa bắt cháy .

13)   Khi điện phân nóng chảy aluminium oxide thu được nhôm và khí oxygen .

14)  Nếu để thau nhựa gần bếp lửa, nó sẽ bị méo mó đi và có thể nó sẽ cháy bốc mùi khét lẹt

15) Khí oxygen tan một phần nhỏ trong nước nên giúp cho các sinh vật trong nước sống được .

16) Khi mưa giông thường có hình ảnh cầu vồng .

1

Hiện tượng vật lý: \(1,3,4,7,9,10,11,15,16\) là hiện tượng vật lý vì chỉ thay đổi về trạng thái, ko suất hiện chất mới.

Hiện tượng hóa học: \(2,5,6,8,12,13,14\) là hiện tượng hóa học vì có sự thay đổi về tính chất và có chất mới suất hiện.

26 tháng 11 2021

Trong số những quá trình kể dưới đây, cho biết đâu là hiện tượng hoá học , đâu là hiện tượng vật lí và hãy viết phương trình chữ của các hiện tượng hóa học.
1) Dây tóc bóng đèn phát sáng khi có dòng điện đi qua.

=> Hiện tượng vật lí
2) Người ta điện phân nước, thu được oxygen và hydrogen.

=> Hiện tượng hóa học

Nước ----điện phân → oxy + hidro
3) Khi bật bếp ga thì khí trong bếp ga cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt tạo khí carbonic và hơi nước.

=> Hiện tượng hóa học

Khí gas + oxy ----nhiệt độ→ cacbonđioxit + nước
4) Người ta để nước biển bay hơi, thu được muối ăn.

=> Hiện tượng vật lí
5) Khí oxygen tan một phần nhỏ trong nước nên giúp cho các sinh vật trong nước sống được.

=> Hiện tượng vật lí
6) Để cốc nước trong tủ lạnh nước sẽ đông lại thành đá.

=> Hiện tượng vật lí
7) Đốt nóng dây kim loại copper trong không khí, thấy màu sắc của dây copper từ đỏ chuyển sang nâu đen (copper (II) oxide)

=> Hiện tượng hóa học

Đồng + oxy ----nhiệt độ→ Đồng (II) oxit

18 tháng 11 2021

Hiện tượng hóa học: (2) , (3) , (5) , (7) , (9) , (11) , (15) , (18).

Hiện tượng vật lý: (1) , (4) , (6) , (8) , (10) , (12) , (13) , (14) , (16) , (17) , (19) , (20).

- Hiện tượng vật lí: là hiện tượng chỉ biến đổi về thể, trạng thái của chất, không có chất mới sinh ra.
- Hượng tượng hóa học: là hiện tượng biến đổi chất này thành chất mới.

Cụ thể:

(2) Co2 thoát ra khỏi cơ thể làm đục nước vôi trong.

(3) Đường mía cháy tạo ra khí CO, CO2 cuốn theo C tạo ra mùi khét.

(5) Lưu huỳnh pư với Oxi trong không khí tạo thành SO2.

(7) Hiđrô pư với O2 ở nhiệt độ cao tạo thành nước.

(9) KMnO4 phân hủy tạo thành hỗn hợp chất rắn có màu đen.

(11) Đất đèn pư với nước tạo ra axentilen.

(15) Thức ăn vốn là chất hữu cơ nên để lâu sẽ bị rượu hóa trong không khí gây chua.

(18) Đá vôi pư với O2 tạo thành vôi sống.

Còn những hiện tượng vật lý thì chỉ có yếu tố bên ngoài thay đổi còn chất đó không tạo thành chất mới

18 tháng 11 2021

Hiện tượng HH: b, c, e.

Hiện tượng VL: a, d.