Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhận biết các dd HCHO, HCOOH, CH3COOH, C6H12O6(Glucozơ)
Dùng quỳ tím=>dd làm quỳ hóa đỏ gồm HCOOH,CH3COOH (nhóm1)
Nhóm k làm quỳ tím đổi màu gồm HCHO,C6H12O6(nhóm2)
Xét nhóm1: Cho 2 dd lần lượt td vs AgNO3/NH3
=>HCOOH pứ tạo ktủa Ag, CH3COOH thì ko pư
HCOOH+2AgNO3+4NH3+H2O=>2Ag+2NH4NO3+(NH4)2CO3
Xét nhóm 2:Cho 2 dd lần lượt td vs Cu(OH)2 nhiệt độ thg
Chỉ có Glucozơ pứ tạo dd màu xanh lam
2C6H12O6+Cu(OH)2=>(C6H11O6)2Cu+2H2O
HCHO ko pứ
Nhận biết HCHO, CH3CHO,C3H5(OH)3,C2H3COOH
Dd duy nhất làm quỳ đổi màu đỏ là C2H3COOH
Cho 3 dd còn lại tác dụng với Cu(OH)2 nhiệt độ thường chỉ có C3H5(OH)3 tác dụng tạo dd xanh lam
2C3H5(OH)3+Cu(OH)2=>[C3H5(OH)2O]2Cu+2H2O
HCHO và CH3CHO ko pứ
Cho 2 dd còn lại td với AgNO3/NH3dư sau đó cho phần dd tạo thành tác dụng với HCl dư, ống nghiệm nào thấy tạo khí=>ống nghiệm đó bđ chứa HCHO, còn lại là CH3CHO
HCHO+4AgNO3+6NH3+2H2O=>4Ag+(NH4)2CO3+4NH4NO3
(NH4)2CO3+2HCl=>2NH4Cl+CO2+H2O
CH3CHO+2AgNO3+3NH3+H2O=>2Ag+2NH4NO3+CH3COONH4
CH3COONH4+HCl ko tạo khí
Chọn A.
Cho Cu(OH)2/OH- vào các dung dịch nhận biết được glucozơ và glixerol: glucozơ và glixerol hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam (nhóm I), còn formanđehit và etanol không có hiện tượng gì (nhóm II). Đun nóng các dung dịch nhóm I và nhóm II. Nếu dung dịch nào ở nhóm I xuất hiện kết tủa màu đỏ gạch thì đó là dung dịch glucozơ, ở nhóm II là formanđehit.
BÀI 1 : HƯỚNG DẪN GIẢI
CHO HỖN HỢP VÀO NƯỚC XẢY RA CÁC PHẢN ỨNG :
NaOH +NaHCO3 \(\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
TÙY THEO QUAN HỆ VỀ LƯỢNG GIỮA NaOH VÀ NaHCO3 CÓ TRONG HỖN HỢP MÀ XẢY RA 3 TRƯỜNG HỢP SAU :
TRƯỜNG HỢP 1 : DUNG DỊCH A CHỈ CÓ ION Na+ VÀ CO32-.
TRƯỜNG HỢP 2 :  dung dịch a tồn tại các ion
tí nữa giải tiếp nhà tớ phải đi hok chiều đây
1. Cho lá sắt kim loại vào:
a) Lúc đầu xuất hiện bọt khí thoát ra từ á sắt, sắt tan dần. Sau đó khí thoát ra chậm dần, do bọt khí bám trên bề mặt lá sắt ngăn sự tiếp xúc của sắt với dung dịch H2SO4.
Fe + H2SO4 = FeSO4 + H2↑
b)
– Lúc đầu bề mặt lá sắt có kim loại màu đỏ bám vào, sau đó khí thoát ra nhanh hơn, sắt bị hoà tan nhanh do có sự ăn mòn điện hoá
Fe + CuSO4 = FeSO4 + Cu↓
– Trong dung dịch H2SO4, lá sắt kim loại là cực âm, kim loại đồng là cực dương. Tại cực âm, sắt kim loại bị oxi hoá : Fe -2e -> Fe2+. Tại cực dương, ion H+ bị khử 2H+ +2e -> H2 :
Bài 1:
A + Cl2 → ACl2 (1)
Fe + ACl2 → FeCl2 + A (2)
x x x (mol)
gọi số mol của Fe phản ứng với một số mol của ACl2 là x
khối lương thanh sắt sau phản ứng là:11,2 - 56x + xMA = 12
=> x =
Ta có:
= 0,25.0,4 = 0,1 (mol)
=> MA = 64 g/mol; Vậy kim loại A là Cu
= nCu = = 0,2 (mol) => = 0,5M
bài 2:
(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH -> 3 C17H35COONa + C3H5(OH)3
890 kg 918 kg
x kg 720 kg
=> x = 698,04 kg.