Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: y=mx+m+2
=>m(x+1)+2-y=0
Tọa độ A mà (d2) luôn đi qua là:
x+1=0 và 2-y=0
=>x=-1; y=2
b: Tọa độ giao của (d1) và (d3) là:
2x-5=x-2 và y=x-2
=>x=3 và y=1
Thay x=3 và y=1 vào (d2), ta được:
3m+m+2=1
=>4m+2=1
=>m=-1/4
a) mk đã lm cho bn quá nhiều câu loại này rồi --> lần sau đăng 1 câu thôi còn mấy câu tương tự còn lại bn có thể tự lm để rèn luyện .
câu b mk cũng có lm cho bn luôn rồi bn làm tương tự cho quen nhá
----hok toán không giống hok những môn lý thuyết khác nó đòi hỏi phải có thời giang rèn luyên (làm bài tập) - từ cách tự lm bài tập mk có thể tự dưng hiểu đc tính chất của từng dạng toán khác nhau -------------------
câu trả lời thứ 4000
a: y=mx+m+2
=>m(x+1)+2-y=0
Tọa độ A mà (d2) luôn đi qua là:
x+1=0 và 2-y=0
=>x=-1; y=2
b: Tọa độ giao của (d1) và (d3) là:
2x-5=x-2 và y=x-2
=>x=3 và y=1
Thay x=3 và y=1 vào (d2), ta được:
3m+m+2=1
=>4m+2=1
=>m=-1/4
a) Gọi \(A\left(x_o;y_o\right)\)là điểm cố định mà \(d_2\) luôn đi qua với mọi giá trị của m :
đt \(\left(d_2\right):y=mx+\left(m+2\right)\)
\(\Leftrightarrow m\left(x+1\right)-\left(y-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+1=0\\y-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\y=2\end{matrix}\right.\)
Vậy điểm cố định là \(A\left(-1;2\right)\)
Gọi giao điểm của \(\left(d_1\right)\) và \(\left(d_3\right)\) là \(M\left(x_o;y_o\right)\)
Xét pt hoành độ : \(x_o-2=2x_o-5\Leftrightarrow x_o=3\)
\(\Rightarrow y_o=1\)
\(\Rightarrow M\left(3;1\right)\)
Vì \(\left(d_3\right)\in M\Rightarrow1=3m+\left(m+2\right)\Rightarrow m=-\dfrac{1}{4}\)
Vậy với m = -1/4 thì 3 đt này cắt nhau tại điểm \(M\left(3;1\right)\)
(bài giải mang tính chất hướng dẩn)
a) ta có : \(y=mx-m+1\Leftrightarrow mx-m+1-y=0\)
\(\Leftrightarrow m\left(x-1\right)+\left(1-y\right)=0\) đường thẳng này đi qua 1 điểm cố định \(\Leftrightarrow\) hệ thức này phải đúng mà không cần phụ thuộc vào m
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-1=0\\1-y=0\end{matrix}\right.\) -->...
b) tìm \(M=\left(d_2\right)\cap\left(d_3\right)\) \(\Rightarrow\) điểm đồng qui là \(M\)
để 3 đường thẳng đồng qui \(\Leftrightarrow M\in d_1\)
thay \(x_m;y_m\) vào \(d_1\) --> m
a:
y=mx-m+1=m(x-1)+1
Điểm mà (d1) luôn đi qua có tọa độ là:
x-1=0 và y=1
=>x=1 và y=1
b: Tọa độ giao của (d2) và (d3) là:
2x+3=x+1 và y=x+1
=>x=-2 và y=-1
Thay x=-2 và y=-1 vào (d1), ta được:
-2m-m+1=-1
=>-3m=-2
=>m=2/3
a:
y=mx-m+1=m(x-1)+1
Điểm mà (d1) luôn đi qua có tọa độ là:
x-1=0 và y=1
=>x=1 và y=1
b: Tọa độ giao của (d2) và (d3) là:
2x+3=x+1 và y=x+1
=>x=-2 và y=-1
Thay x=-2 và y=-1 vào (d1), ta được:
-2m-m+1=-1
=>-3m=-2
=>m=2/3
a:
y=mx-m+1=m(x-1)+1
Điểm mà (d1) luôn đi qua có tọa độ là:
x-1=0 và y=1
=>x=1 và y=1
b: Tọa độ giao của (d2) và (d3) là:
2x+3=x+1 và y=x+1
=>x=-2 và y=-1
Thay x=-2 và y=-1 vào (d1), ta được:
-2m-m+1=-1
=>-3m=-2
=>m=2/3
a: y=mx+m+2
=>m(x+1)+2-y=0
Tọa độ A mà (d2) luôn đi qua là:
x+1=0 và 2-y=0
=>x=-1; y=2
b: Tọa độ giao của (d1) và (d3) là:
2x-5=x-2 và y=x-2
=>x=3 và y=1
Thay x=3 và y=1 vào (d2), ta được:
3m+m+2=1
=>4m+2=1
=>m=-1/4