Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1/ a/ Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử
Cho quỳ tím vào các mẫu thử
Hóa đỏ: H2SO4. Hóa xanh: KOH. quỳ tím không đổi màu là nước
b/ Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử
Cho các mẫu thử vào nước
Tan: K2O, CaO. Không tan: MgO
K2O + H2O => 2KOH
CaO + H2O => Ca(OH)2
Cho H2SO4 vào các mẫu thử tan trong nước, xuất hiện kết tủa trắng là Ca(OH)2
Ca(OH)2 + H2SO4 => CaSO4 + 2H2O
c/ Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử
Cho que đóm vào các mẫu thử
Que đóm cháy bình thường là không khí
Que đóm cháy sáng => O2
Que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh và kèm tiếng nổ nhỏ => H2
2/ CO2 + H2O => (pứ hai chiều) H2CO3:axit yếu
Na + H2O => NaOH + 1/2 H2
CaO + H2O => Ca(OH)2
K + H2O => KOH + 1/2 H2
P2O5 + 3H2O => 2H3PO4
3/ Điều chế oxi trong PTN dùng: KMnO4 và KClO3
2KMnO4 => K2MnO4 + MnO2 + O2
2KClO3 => 2KCl + 3O2
Nếu số mol hai lượng chất bằng nhau
Theo phương trình: => V1/V2 = 1/3
Các chất là oxit là Na2O, SO2,CO3,Fe2O3
oxit | phân loại | Gọi tên |
Na2O | oxit bazo | natri oixit |
SO2 | oxit axit | lưu huỳnh đi oxit |
CO3 | oxit axit | cacbon trioxit |
Fe2O3 | Oxxit bazo | sắt(III) oxit |
- Oxit axit:
CO2: Canxi đioxit
H2S: Hiđro sunfua
SO2 : Lưu huỳnh đioxit
- Oxit bazơ:
Na2O :Natri oxit
Fe2O3: Sắt (III) Oxit
- Oxit bazơ :CaO ( Canxioxit ),CuO ( Đồng(II)oxit ),Cu2O ( Đồng(I)oxit)
- Oxit axit : N2O5 ( Đinitơ pentaoxit ), SO3 ( Lưu huỳnh trioxit )
- Oxit lưỡng tính : Al2O3 ( Nhôm oxit ), ZnO ( Kẽm oxit )
- Axit : H2S ( Hidro sulfua ), H2SO4 ( Axit sulfuric )
- Muối : CaC2 ( Canxi cabua )
1:
a) ZnO + HCl --> ZnCL2 + H2
b) 2CO + O2 --to--> 2CO2
c) 2Al(OH)3 --to--> Al2O3 + 3H2O
d) Na2SO3 + 2HNO3 --> 2NaNO3 + SO2 + H2O
2: - Pư hóa hợp: b
- Các oxit:
ZnO: Kẽm oxit
CO: Cacbon oxit
CO2: Cacbon đioxit
Al2O3: Nhôm oxit
SO2: Lưu huỳnh đioxit
Bài 1
a) CuO + Cu → Cu2O
Tỉ lệ số phân tử CuO: số phân tử Cu2O là 1 : 1
Tỉ lệ số nguyên tử Cu : số phân tử Cu2O là 1 : 1
Tự làm tương tự với các câu khác.
i) 2Fe(OH)x + xH2SO4 → Fe2(SO4)x + 2xH2O
Tỉ lệ:
Số phân tử Fe(OH)x : số phân tử Fe2(SO4)x là 2 : 1
Số phân tử Fe(OH)x : số phân tử H2O là 2 : 2x tức là 1 : x
Số phân tử H2SO4 : số phân tử Fe2(SO4)x là x : 1
Số phân tử H2SO4 : số phân tử H2O là x : 2x tức là 1 : 2.
Bài 2
a) 4P + 5O2 → 2P2O5
b) 4H2 + Fe3O4 →3Fe + 4H2O
c) 3Ca + 2H3PO4 → Ca3(PO4)2 + 3H2
d) CaCO3 + 2HCl →CaCl2 + H2O + CO2
Bài 3
a) 2Al + 2H2SO4 → Al2SO4 + 3H2
b) Tỉ lệ:
Số nguyên tử Al : số phân tử H2SO4 = 2 : 3
Số nguyên tử Al : số phân tử Al2(SO4)3 = 2 : 1
Số nguyên tử Al : số phân tử H2 = 2 : 3
Bài 4
a) 4P + 5O2 → 2P2O5
b) Tỉ lệ:
Số nguyên tử P : số phân tử O2 = 4 : 5
Số nguyên tử P : số phân tử P2O5 = 4 : 2
Bài 5
a) Tự làm.
b) Ta có Al (III) và nhóm SO4 (II), áp dụng quy tắc hóa trị ta tính được x = 2; y = 3
2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu
Tỉ lệ:
Số nguyên tử Al : số phân tử CuSO4 = 2 : 3
Số nguyên tử Al : số phân tử Al2(SO4)3 = 2 : 1
Số nguyên tử Al : số nguyên tử Cu = 2 : 3
Bài 6
a) PTHH: 2KClO3 → 2KCl + 3O2
b) Theo ĐLBTKL:
mKClO3 = mKCl + mO2
=> mKCl = mKClO3 – mO2 = 24,5 – 9,8 = 14,7g
Bài 7
a) 3M + 4n HNO3 → 3M(NO3)n + nNO + 2n H2O
b) 2M + 2nH2SO4 →M2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O
c) 8M + 30HNO3 → 8M(NO3)3 + 3N2O + 15H2O
d) 8M + 10n HNO3 → 8M(NO3)n + n N2O + 5n H2O
e) (5x-2y)Fe + (18x-6y) HNO3 → (5x-2y)Fe(NO3)3 + 3NxOy +(9x-3y)H2O
f) 3FexOy + (12x-2y)HNO3 → 3xFe(NO3)3 +(3x-2y)NO + (6x-y)H2O
g) FexOy + (6x-2y)HNO3 → x Fe(NO3)3 + (3x-2y)NO2 + (3x-y)H2O
h) FexOy + 2yHCl → xFeCl2y/x + yH2O
i) 2 FexOy + 2y H2SO4 → x Fe2(SO4)2y/x + 2y H2O
cho mk hỏi tại sao ý a câu 7 lại cân bằng bằng M , ko phải đã M đã bằng r sao ?
1. Gọi công thức chung của Nhôm oxit là AlxOy ;
Theo quy tắc hóa trị ta có:
III . x = II . y
=>x=2;y=3
Vậy CTHH của Nhôm oxit là Al2O3
2. Oxit axit
CO2 : Cacbon đioxit
P2O5: Điphotpho pentaoxit
Oxit bazơ
Na2O: Natri oxit
Fe2O3: Sắt(III) oxit
3. Các oxit axit gồm: CO2, SO3
Các oxit bazơ gồm: CuO; BaO; Ag2O
Bài 1:
Gọi CTHH là AlxOy
Theo quy tắc hóa trị:
\(x\times III=y\times II\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\left(tốigiản\right)\)
vậy \(x=2;y=3\)
Vậy CTHH là Al2O3
Câu 1
a. ZnO , SO3 , CO2
b. + Oxit Axit : SO3 ,CO2
+ Oxit lưỡng tính : ZnO
c. ZnO : kẽm oxit
SO3 : lưu huỳnh trioxit
CO2 : Cacbon đioxit ( Cacbonic)
Câu 2 :
a. S,Al,P,Ca
b. PTHH
S + O2 ---------> SO2
4Al + 3O2------------>2Al2O3
2Ca +O2 ---------> 2CaO
4P +5O2 ----------> 2P2O5
Câu 3 : C
Câu 4 :B
Câu 5 :
Viết sai : KO , Zn2O,Mg2O,PO,S2O
Sửa : K2O , ZnO , MgO , P2O5 , SO2
Câu 6
Oxit Axit : SO2 , CO2 , SiO2 , P2O5
Tên : +SO2 : lưu huỳnh đi oxit
+CO2 : Cacbon đi oxit ( cacbonic)
+SiO2 : Silic đi oxit
+ P2O5 : Đi photpho penta oxit
Oxit Ba zơ : CuO , FeO ,MgO , BaO
Tên : +CuO : đồng (II) oxit
+ FeO : Sắt (II) oxit
+ MgO : Magie oxit
+BaO : Bari oxit
Câu 1 và câu 2 là định nghĩa có sẵn trong SGK
Câu 3: Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất:
a) Dãy nào sau đây là dãy các oxit axit ? ( Là các oxit của phi kim)
A/ Fe2O3, CO2, Al2O3, P2O5. C/ SiO2, CaO, Fe2O3, Al2O3 .
B/ CO2, PbO, P2O5, NO2 . D/ SO2, CO2, N2O5, P2O5 .
b) Dãy nào sau đây là dãy các oxit bazo ?( Là oxit của kim loại )
A/ Fe2O3, CO2, Al2O3, P2O5 . C/ Al2O3, Fe2O3, CuO, ZnO, CaO.
B/ CO2, SiO2, P2O5, NO2 . D/ CO, CO2, N2O5, SiO2, CuO.
a/ Na hoa tri 1
O hoa tri 2
g/P hoa tri 5
O hoa tri 2
b/S hoa tri 4
O hoa tri 2
c S hoa tri 6
o hoa tri 2
d/
Bài 1
Đốt cháy kim loại kẽm trong 6,4 g khí oxi thu 32,4 g kẽm oxit ZnO .
a) Lập PTHH: \(2Zn+O_2-->2ZnO\)
b) Tính khối lượng kim loại kẽm cần phản ứng:
\(n_{ZnO}=\dfrac{32,4}{81}=0,4\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Zn}=n_{ZnO}=0,4\left(mol\right)\) =>\(m_{Zn}=0,4.65=36\left(g\right)\)
N2O3: oxit axit: đinitơ trioxit
FeO: oxit bazơ: sắt (II) oxit
ZnO: oxit lưỡng tính: kẽm oxit
SO2: oxit axit: lưu huỳnh đioxit
N2O3,KClO3, ZnCl2, FeO, ZnO, H2SO3, SO2, NaOH
oxit axit:
N2O3 : đinitotrioxit
SO2: lưu huỳnh đioxit
oxit bazo
FeO : sắt 2oxit
ZnO: kẽm oxit