Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
\(2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2\\ 2KClO_3 \xrightarrow{t^o} 2KCl + 3O_2\)
b) Tác dụng với
\(H_2O : CO_2,P_2O_5,CaO\\ CO_2 + H_2O \rightleftharpoons H_2CO_3\\ P_2O_5 + 3H_2O \to 2H_3PO_4\\ CaO + H_2O \to Ca(OH)_2\)
c) Đục nước vôi trong :\(CO_2\)
\(CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O\)
d) Tác dụng với H2
\(CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O\\ Fe_2O_3 + 3H_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe + 3H_2O\)
*) Các chất nhiệt phân ra O2:
2KClO3 --t°--> 2KCl + 3O2
2KMnO4 --t°--> K2MnO4 + MnO2 + O2*)
Chất tác dụng với H2O:
P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4
CaO + H2O -> Ca(OH)2*)
Chất tác dụng với H2:
CuO + H2 --t°-> Cu + H2O
Fe2O3 + H2 --t°-> Fe + H2O*)
Chất àm đục nước vôi
CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + H2O
P2O5 + H2O --> H3PO4 , rồi sau đó làm đục nước vôi bằng ptpu:
2H3PO4 + 3Ca(OH)2 --> Ca3(PO4)2 + 6H2O
a, 2KClO3 -> (t°, MnO2) 2KCl + 3O2
b, BaO + H2O -> Ba(OH)2
c, ZnO + H2 -> (t°) Zn + H2O
Fe3O4 + 4H2 -> (t°) 3Fe + 4H2O
a, 2KClO3 -> (t°, MnO2) 2KCl + 3O2
b, BaO + H2O -> Ba(OH)
c, ZnO + H2 -> (t°) Zn + H2O
Fe3O4 + 4H2 -> (t°) 3Fe + 4H2O
a)
2H2O-đp>2H2+O2
b) SO4 ??
c)
2KClO3-to>2KCl+3O2
S+O2-to>SO2
SO2+O2-to, V2O5>SO3
SO3+H2O->H2SO4
2Cu+O2-to>2CuO
CuO+H2SO4->CuSO4+H2O
d) KClO3 + 6HCl → 3Cl2 + KCl + 3H2O
Cl2+Cu-to>CuCl2
2H2O -> (điện phân) 2H2 + O2
2KClO3 -> (t°, MnO2) 2KCl + 3O2
S + O2 -> (t°) SO2
2SO2 + O2 -> (t°, V2O5) 2SO3
SO3 + H2O -> H2SO4
Cu + H2SO4 (đặc nóng) -> CuSO4 + H2
2Cu + O2 -> (t°) 2CuO
CuO + 2HCl -> CuCl2 + H2O
Ta nhúm quỳ
-Quỳ chuyển đỏ :HCl
-Quỳ chuyển xanh NaOH
-Quỳ ko chuyển màu là NaCl , H2O
+Sau đó ta nhỏ AgNO3
-Xuất hiện kết tủa là NaCl
- ko hiện tg :H2O
NaCl+AgNO3->NaNO3+AgCl
Mang đi cô cạn cũng được mà. Chứ lớp 8 chưa học đến phản ứng với AgNO3 :)
a) PTHH : \(FeO+H_2-t^o->Fe+H_2O\)
\(CuO+H_2-t^o->Cu+H_2O\)
Đặt \(\hept{\begin{cases}n_{FeO}=x\left(mol\right)\\n_{CuO}=y\left(mol\right)\end{cases}}\) => \(72x+80y=11,2\left(I\right)\)
Có : \(m_{O\left(lấy.đi\right)}=m_{giảm}=1,92\left(g\right)\)
=> \(n_{O\left(lấy.đi\right)}=\frac{1,92}{16}=0,12\left(mol\right)\) Vì H% = 80% => Thực tế : \(n_{O\left(hh\right)}=\frac{0,12}{80}\cdot100=0,15\left(mol\right)\)
BT Oxi : \(x+y=0,15\left(II\right)\)
Từ (I) và (II) suy ra : \(\hept{\begin{cases}x=0,1\\y=0,05\end{cases}}\)
=> \(\hept{\begin{cases}m_{FeO}=7,2\left(g\right)\\m_{CuO}=4\left(g\right)\end{cases}}\)
b) PTHH : \(Fe+H_2SO_4-->FeSO_4+H_2\)
BT Fe : \(n_{Fe}=n_{FeO}=0,1\left(mol\right)\)
Theo pthh : \(n_{H_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(V_{H_2}=2,24\left(l\right)\)
BT Cu : \(n_{Cu}=n_{CuO}=0,05\left(mol\right)\)
=> \(m_{CR\left(ko.tan\right)}=0,05\cdot64=3,2\left(g\right)\)
Cho thử quỳ tím:
- Chuyển xanh -> Ba(OH)2
- Không đổi màu -> NaCl, Na2SO4 (*)
Cho các chất (*) tác dụng với BaCl2:
- Xuất hiện kết tủa trắng -> Na2SO4
Na2SO4 + BaCl2 -> BaSO4 + 2NaCl
- Không hiện tượng -> NaCl
- Cho giấy quỳ tím tác dụng với các chất trong các lọ
+ QT chuyển xanh: NaOH
+ QT chuyển đỏ: HCl
+ QT không chuyển màu: NaCl, H2O (1)
- Cô cạn (1)
+ Chất lỏng bay hơi,còn lại tinh thể trắng: dd NaCl
+ Chất lỏng bay hơi hoàn toàn: H2O
Trích mẫu thử, cho thử QT:
- Chuyển đỏ => HCl
- Chuyển xanh => NaOH
- Ko đổi màu => H2O, NaCl (1)
Cho (1) đi cô cạn:
- Bị cô cạn hoàn toàn => H2O
- Ko bị bay hơi => NaCl
Các chất : KMnO4 , KClO3 nhiệt phân thì thu được O2
2KMnO4−t0→K2MnO4+MnO2+O2↑2KMnO4−t0→K2MnO4+MnO2+O2↑
2KClO3−t0→2KCl+3O2↑2KClO3−t0→2KCl+3O2↑
Các chất : CaO , P2O5 , CO2 tác dụng được với nước
CaO + H2O -> Ca(OH)2
P2O5 + 3H2O →→ 2H3PO4
CO2 + H2O -> H2CO3
Các chất : Fe2O3 , CuO tác dụng được với H2
Fe2O3 + 3H2-t0-> 2Fe + 3H2O
CuO + H2-t0-> Cu + H2O