Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Điều chế NaOH
Na2O + H2O → 2NaOH
Điều chế Ca(OH)2
CaCO3 -> CaO + CO2
CaO + H2O → Ca(OH)2
Điều chế O2
2KClO3 -> 2KCl + 3O2
Điều chế H2SO3
S + O2 -> SO2
SO2 + H2O → H2SO3
Điều chế Fe
Điện phân 2H2O → 2H2 + O2
Fe2O3 + 3H2 -> 2Fe + 3H2O
Điều chế H2
Zn +2HCl → ZnCl2 + H2
Na+H2O----(to)---->NaOH+1/2H2(phản ứng thế)
2KMnO4------(to)------>K2MnO4+MnO2+O2(phản ứng phân hủy)
2Al+3H2SO4-----(to)-->Al2(SO4)3+3H2(phản ứng thế)
FexOy+yH2----(to)---->xFe+yH2O(phản ứng thế)
2Fe+3/2O2------(to)----->Fe2O3(phản ứng hóa hợp)
BaO+H2O-----(to)---->Ba(OH)2(phản ứng hóa hợp)
Hòa tan 5 chất bột vào nước ta biết được 2 loại:
- Tan trong nước: NaCl, Na2CO3 và Na2SO4
- Không tan : BaCO3 và BaSO4
Cho khí CO2 sục vào BaCO3 và BaSO4 khi có mặt H2O, chất tan là BaCO3 .
PTHH: H2O + CO2 + BaCO3 = Ba(HCO3)2
Lấy Ba(HCO3)2 cho vào 3 dung dịch trên, nơi nào không kết tủa là NaCl.
PTHH: Ba(HCl3)2 + Na2CO3 --> BaCO3↓ + 2NaHCO3
BaHCO3 + Na2SO4 ---> BaSO4↓ + 2NaHCO3
Sau đó phân biệt 2 kết tủa như trên.
Chúc bạn học tốt!!!
Rắn NaCl, Na2SO4, BaCO3, Na2CO3, BaSO4
- Cho H2O vào
+ Tan: NaCl, Na2SO4, Na2CO3
+ Khong tan: BaCO3, BaSO4
- Dùng Ba(HSO4)2 vào nhóm tan
+ Có ket tua là Na2SO4
+ Có khí bay len la Na2CO3
+ Còn lai: NaCl
-Dùng Ba(HSO4)2 vào nhóm khong tan
+ Có khí bay len là BaCO3
+ Còn lai BaSO4
câu 1
a) magieoxit , axitsunfusric , natrihidroxit , kaliclorua
b) những chất td với H2SO4 :Zn, Al
td với CuCl2 : Zn , Al
Câu 2 : phản ứng 1 td với oxi , pư 2 td với nước , pư 3 td với CO2 , pư 4 td với H2SO4 , pư 5 td với BaCl2
Câu 1.
a) Xem của bạn Nguyễn Tiến Dân là đúng
b) Zn + H2SO4 ---> ZnSO4 + H2; 2Al + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2
Zn + CuCl2 ---> ZnCl2 + Cu; 2Al + 3CuCl2 ---> 2AlCl3 + 3Cu
Câu 2.
4Na + 2O2 ---> 2Na2O; Na2O + H2O ---> 2NaOH; 2NaOH + CO2 ---> Na2CO3 + H2O; Na2CO3 + H2SO4 ---> Na2SO4 + H2O + CO2
Na2SO4 + BaCl2 ---> BaSO4 + 2NaCl
HD:
a) 2Al + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2
b) Số mol Al = 16,2/27 = 0,6 mol. Số mol H2 = 3/2.0,6 = 0,9 mol. Suy ra V(H2) = 0,9.22,4 = 20,16 lít.
c) Số mol H2SO4 = số mol H2 = 0,9 mol. Suy ra m(H2SO4) = 98.0,9 = 88,2 g; số mol Al2(SO4)3 = 0,3 mol. Suy ra m(Al2(SO4)3) = 0,3.342 = 102,6 g.
d) Số mol H2 = 13,44/22,4 = 0,6 mol. Số mol Al = 2/3.0,6 = 0,4 mol; số mol H2SO4 = 0,6 mol. Do đó: m(Al) = 27.0,4 = 10,8 g và m(H2SO4) = 98.0,6 = 58,8 g.
a) 2Al + 3H2SO4 -------> Al2(SO4)3 + 3H2
b) nAl = 16,2/27= 0,6 (mol)
PT: 2Al + 3H2SO4 -------> Al2(SO4)3 + 3H2
Theo PT: 2 mol 3 mol 1 mol 3 mol
Theo đề: 0,6 mol --------------------------> x mol
nH2 = x = 0,6.3/2= 0,9 (mol) => VH2 = 0,9.22,4= 20,16 (lít)
- Còn lại tự làm đê -_- lười ròi
TL:
2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2
2H2O ---> 2H2 + O2
4P + 5O2 ---> 2P2O5
P2O5 + 3H2O ---> 2H3PO4
BaO + H2O ---> Ba(OH)2
K + H2O ---> KOH + 1/2H2
2Cu + O2 ---> 2CuO
\(\text{a) Phương trình hóa học:}\)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
\(0,5\text{___}0,5\text{______}0,5\text{___}0,5\)
\(\text{b) }n_{Fe}=\frac{28,8}{56}=0,5\left(mol\right)\)
\(m_{H_2SO_4}=\frac{294\times20}{100}=58,5\left(g\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=\frac{58,5}{98}=0,6\left(mol\right)\)
\(\text{So sánh tỉ lệ: }\frac{0,5}{1}<\frac{0,6}{1}\Rightarrow H_2SO_4\text{ là chất dư}\)
\(\text{c) }m_{FeSO_4}=0,5\times136=68\left(g\right)\)
\(\text{d) }n_{H_2SO_4\left(\text{dư}\right)}=0,6-0,5=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{H_2SO_4\left(\text{dư}\right)}=0,1\times98=9,8\left(g\right)\)
\(m_{H_2}=0,5\times2=1\left(g\right)\)
\(m_{dd\left(\text{sau phản ứng}\right)}=\left(m_{Fe}+m_{H_2SO_4}\right)-m_{H_2}\)
\(=\left(28,8+294\right)-1=321,8\left(g\right)\)
\(C\%_{FeSO_4}=\frac{68\times100}{321,8}=21\%\)
\(C\%_{H_2SO_4\left(\text{dư}\right)}=\frac{9,8\times100}{321,8}=3\%\)
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
\(MgO+H_2\underrightarrow{t^o}Mg+H_2O\)
\(Na_2O+H_2\underrightarrow{t^o}2Na+H_2O\)
\(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
\(S+H_2\underrightarrow{t^o}H_2S\)
\(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)
\(PbO+H_2\underrightarrow{t^o}Pb+H_2O\)
\(2Ca+O_2\underrightarrow{t^o}2CaO\)
\(C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)