Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A. Không đồng phân
B. Không đồng phân
C. Đồng phân
D. Không đồng phân
Chọn C
A. Đổng đẳng
B. Đồng phân
C. Không đồng đẳng, không đồng phân
D. Như C
Chọn A
Câu 1:
a,CH3−C≡C−CH(CH3)−CH3: 4−metylpent−2−in
b,CH≡C−CH2−CH(CH3)−CH3: 4−metylpent−1−in
c,CH2=CH−CH2−CH=CH2: penta−1,4−đien
Câu 2:
Gọi công thức tổng quát là CnH2n-2
Ta có:
\(n_{CO2}=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_C=n_{CO2}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{H2O}=\frac{3,6}{18}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,4\left(mol\right)\)
Ta thấy : \(\frac{n_C}{n_H}=\frac{n}{2n-2}=\frac{0,3}{0,4}\)
\(\Rightarrow n=3\)
Vậy CTPT của X là C3H4
Khi tăng nồng độ của các chất phản ứng như \[{\rm{C}}{{\rm{H}}_{\rm{3}}}{\rm{COOH}}{\rm{, ROH}}\]- cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm nồng độ \[{\rm{C}}{{\rm{H}}_{\rm{3}}}{\rm{COOH}}{\rm{, ROH}}\]nghĩa là cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận (chiều tạo thành ester).
Khi giảm nồng độ của các chất \[{\rm{C}}{{\rm{H}}_{\rm{3}}}{\rm{COOR}}{\rm{, }}{{\rm{H}}_{\rm{2}}}{\rm{O}}\]- cân bằng chuyển dịch theo chiều làm tăng nồng độ \[{\rm{C}}{{\rm{H}}_{\rm{3}}}{\rm{COOR}}{\rm{, }}{{\rm{H}}_{\rm{2}}}{\rm{O}}\]nghĩa là cân bằng cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận (chiều tạo thành ester).
Cho các chất : CH3CH2-CH=CH-CH3 ;CH3-CH2-CH=C(CH3)2 ; CH3-CH=CH-CH=CH2 ; CH3-CH=CH2 ; CH3-CH=CH-CH3 . Số chất có đồng phân hình học là :
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3 ( chất 1, 3, 5)