K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
20 tháng 3 2024

a.

A là phân số khi \(2n-4\ne0\Rightarrow n\ne2\)

b.

\(A=\dfrac{2\left(n+11\right)}{2\left(n-2\right)}=\dfrac{n+11}{n-2}=\dfrac{n-2+13}{n-2}=1+\dfrac{13}{n-2}\)

A nguyên khi \(\dfrac{13}{n-2}\) nguyên

\(\Rightarrow n-2=Ư\left(13\right)=\left\{-13;-1;1;13\right\}\)

\(\Rightarrow n=\left\{-11;1;3;15\right\}\)

18 tháng 4 2021

b, Để a nguyên hay \(2n+2⋮2n-4\Leftrightarrow2n-4+6⋮2n-4\)

\(\Rightarrow2n-4\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

2n - 41-12-23-36-6
2n53627110-2
n5/2 ( ktm )3/2 ( ktm )317/2 ( ktm )1/2 ( ktm )-1

 

Giải:

a) Để A=2n+2/2n-4 là phân số thì n ∉ {-1;1;2;3;5}

b) Để A là số nguyên thì 2n+2 ⋮ 2n-4

2n+2 ⋮ 2n-4

=>(2n-4)+6 ⋮ 2n-4

=>6 ⋮ 2n-4

=>2n-4 ∈ Ư(6)={-1;1;2;-2;3;-3;6;-6}

Vì 2n-4 là số chẵn nên 2n-4 ∈ {2;-2;6;-6}

Ta có bảng giá trị:

+)2n-4=2

      n=3

+)2n-4=-2

     n=1

+)2n-4=6

     n=5

+)2n-4=-6

     n=-1

Vậy n ∈ {-1;1;3;5}

Chúc bạn học tốt!

15 tháng 8 2015

a)Để A là phân số.

=>2n-4 khác 0

=>2n khác 4

=>n khác 2

Vậy n khác 2 thì A là phân số.

b)Để A là số nguyên.

=>2n+2 chia hết cho 2n-4

=>2n-4+4+2 chia hết cho 2n-4

=>(2n-4)+6 chia hết cho 2n-4

=>6 chia hết cho 2n-4

=>2n-4=Ư(6)=(-1,-2,-3,-6,1,2,3,6)

Vì 2n-4=2.(x-2) là số chẵn.

=>2n-4=(-2,-6,2,6)

=>2n=(2,-2,6,10)

=>n=(1,-1,3,5)

Vậy n=1,-1,3,5 thì A là số nguyên.

3 tháng 8 2017

a, A là phân số chỉ khi \(2n-4\ne0\Rightarrow n\ne2\)

b, A \(\in Z\)\(\Leftrightarrow2n+2⋮2n-4\Leftrightarrow2n-4=6\Rightarrow6⋮2n-4\)

Vì \(2n-4\)là số chẵn nên : 

\(2n-4=-6\Rightarrow2n=-2\Rightarrow n=-1\text{và }A=0\)

\(2n-4=-2\Rightarrow2n=2\Rightarrow n=1\text{và }A=-2\)

\(2n-4=2\Rightarrow2n=6\Rightarrow n=3\text{và }A=4\)

\(2n-4=6\Rightarrow2n=10\Rightarrow n=5\text{và }A=2\)

Vậy ....

16 tháng 3 2023

a) Để A là phân số thì : 2n - 4  ≠ 0=>n  ≠ 2

Vậy với n  ≠ 2 thì A là phân số

b) Ta có  A = 2 n + 2 2 n − 4 = 1 + 6 2 n − 2 = 1 + 3 n − 2

Để A là số nguyên thì 3 ⋮ n - 2 hay (n - 2) ∈ U(3)

n − 2 = 1 ⇒ n = 3 n − 2 = − 1 ⇒ n = 1 n − 2 = 3 ⇒ n = 5 n − 2 = − 3 ⇒ n = − 1

Vậy  n ∈ − 1 ; 1 ; 3 ; 5 thì A là số nguyên.

26 tháng 3 2017

a) Để A là một phân số 

=> 2n-4 khác 0

=>2n khác 4

=> n khác 2

Vậy n khác 2 và n thuộc n thì A là một phân số .

b) Để A là số nguyên

=>2n+2 chia hết cho 2n-4

=>2n-4+6 chia hết cho 2n-4

Vì 2n-4 chia hết cho 2n-4

=> 6 chia hết cho 2n-4

=> 2n-4 thuộc Ư(6)

=> 2n-4 thuộc tập hợp 1;2;3;6;-1;-2;-3;-6

=>2n thuộc tập hợp 5;6;7;10;3;2;1;-2

=> n thuộc tập hợp 5/2;3;7/2;5;3/2;1;-1

Vì n thuộc N => n thuộc tập hợp 3;5;1

Sau đó bạn thử lại với từng trường hợp của n rồi kết luận là n thuộc tập hợp 3;5;1

Bạn bạn ơi hãy tk cho mik nha ! Mik đang âm điểm nek . 

CHÚC CÁC BẠN HỌC THẬT TỐT ^.^

29 tháng 12 2019

a) Để A là phân số thì : 2n - 4  ≠ 0

2n  ≠ 4

n  ≠ 2

Vậy với n  ≠ 2 thì A là phân số

b) Ta có  A = 2 n + 2 2 n − 4 = 1 + 6 2 n − 2 = 1 + 3 n − 2

Để A là số nguyên thì 3 ⋮ n - 2 hay (n - 2) ∈ U(3)

n − 2 = 1 ⇒ n = 3 n − 2 = − 1 ⇒ n = 1 n − 2 = 3 ⇒ n = 5 n − 2 = − 3 ⇒ n = − 1

Vậy  n ∈ − 1 ; 1 ; 3 ; 5 thì A là số nguyên.

17 tháng 4 2019

a, \(n\ne2\)

b, \(n\subset1;-1;3;5\)

18 tháng 2 2018

\(a)\) Để \(A\) là phân số thì \(2n-4\ne0\)

\(\Leftrightarrow\)\(n\ne2\)

Vậy với \(n\ne2\) thì biểu thức A là phân số .

\(b)\) Ta có : \(\left(2n+2\right)⋮\left(2n-4\right)\) thì A là số nguyên : 

\(\Leftrightarrow\)\(2n+2=2n-4+6\) chia hết cho \(2n-4\)\(\Rightarrow\)\(6⋮\left(2n-4\right)\)\(\Rightarrow\)\(\left(2n-4\right)\inƯ\left(6\right)\)

Mà \(Ư\left(6\right)=\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

Suy ra : 

\(2n-4\)\(1\)\(-1\)\(2\)\(-2\)\(3\)\(-3\)\(6\)\(-6\)
\(n\)\(2,5\)\(1,5\)\(3\)\(1\)\(3,5\)\(0,5\)\(5\)\(-1\)

Vậy \(n\in\left\{3;1;5;-1\right\}\)

15 tháng 2 2018

a) A là phân số khi và chỉ khi mẫu 2n - 1 khác 0 
Nhưng do n thuộc Z nên 2n - 1 luôn khác 0 với mọi n 
Vậy A luôn là phân số với n thuộc Z 

b) \(\text{A}=\frac{\left(2n-1+3\right)}{2n-1}=\frac{\left(2n-1\right)}{\left(2n-1\right)}+\frac{3}{\left(2n-1\right)}=1+\frac{3}{\left(2n-1\right)}\)

Do \(1\in Z\)nên \(A\in Z\)thì \(\frac{3}{\left(2n-1\right)}\in Z\text{ hay}3⋮2n-1\)

=> 2n - 1 là Ư(3)

\(\Rightarrow2n-1=\pm1;\pm3\)

\(\Rightarrow2n=0;\pm2;4\)

\(\Rightarrow n=0;\pm1;2\)

\(\Rightarrow n=0;\pm1;2\)thì A là số nguyên

15 tháng 2 2018

a, Để A là phân số thì

\(\Leftrightarrow2n-4\ne0\)

\(\Rightarrow n\ne2\)thì A là phân số

Vậy n\(\ne2\)thì A là phân số

b, Để A nhân giá trị nguyên thì 

\(\Leftrightarrow2n+2⋮2n-4\)

\(\Rightarrow2\left(n-2\right)+6⋮2n-4\)

\(\Rightarrow6⋮2n-4\)vì \(2\left(n-2\right)⋮n-4\)

\(\Rightarrow2n-4\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

Vì 2n-4 là số chẵn nên loại trường hợp số lẻ

\(\Rightarrow2n-4=\left\{\pm2;\pm6\right\}\)

Ta có bảng giá trị

2n-4-22-66
2n26-210
n13-15

Vậy n={1;3;-1;5}

7 tháng 11 2022

Bạn Tham Khảo:

loading...