K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 5 2016

a) \(n\ne17\)

b) \(\left(n+2\right)\inƯ\left(19\right)=\left\{-19;-1;1;19\right\}\)

\(n+2\)\(n\)
\(-19\)\(-21\)
\(-1\)\(-3\)
\(1\)\(-1\)
\(19\)\(17\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-21;-3;-1;17\right\}\)

8 tháng 4 2018

\(a)\) Để A là phân số thì \(n+2\ne0\)

\(\Rightarrow\)\(n\ne-2\)

\(b)\) Để A là số nguyên thì \(19⋮\left(n+2\right)\)\(\Rightarrow\)\(\left(n+2\right)\inƯ\left(19\right)\)

Mà \(Ư\left(19\right)=\left\{1;-1;19;-19\right\}\)

Suy ra : 

\(n+2\)\(1\)\(-1\)\(19\)\(-19\)
\(n\)\(-1\)\(-3\)\(17\)\(-21\)

Vậy \(n\in\left\{-21;-3;-1;17\right\}\)

Chúc bạn học tốt ~ 

15 tháng 4 2018

Thanks Bạn nha

11 tháng 5 2021

a) Để A là phân số thì n thuộc Z và n khác -2

b) Để A là số nguyên thì 19/ n+2 là số nguyên

=> 19 chia hết cho n+2

=> n+2 thuộc Ư(19)

=> n+2 thuộc { -19 ; -1 ; 1 ;19}

=> n thuộc { -21 ; -3 ; -1 ; 17}

Vậy ........

Nếu đúng thì k cho mik nha!! thanks ^^

a)

Để n là P/s thì n ko bằng -2

b)

để n có giá trị số nguyên thì 19 phải chia hết cho n+2 vậy n+2 là Ư của 19

      n+2       -19           -1              1                      19

       n          -17            -3             -1                     17              

24 tháng 2 2021

A = 3 phần n trừ 3

28 tháng 2 2021

A=3 phần n trừ 3 nhá em

a, Để A là phân số thì \(n+2\ne0\)hay \(n\ne2\)

Vậy với \(n\ne2\)thì A là phân số.

b, Để A là số nguyên thì \(19⋮n+2\)

hay \(n+2\inƯ\left(19\right)=\left\{\pm1,\pm19\right\}\)

\(n+2\)\(-19\)\(-1\)\(1\)\(19\)
\(n\)\(-21\)\(-3\)\(-1\)\(17\)
  

Vậy với \(n\in\left\{-21,-3,1,17\right\}\)thì \(A\in Z\) 

21 tháng 1 2018

a,\(\frac{19}{n+2}\) là phân số khi \(19\) không chia hết cho n+2

Giả sử \(19⋮n+2\)

\(\Rightarrow\) \(n+2\in\)Ư(19)

\(\Rightarrow\)\(n\in\left\{-21;-1;1;17\right\}\)

Vậy 19ko chia hết cho n+2 khi\(n\notin\left\{-21;-1;1;17\right\}\) 

b, theo câu a ta có A là số nguyên khi \(n\in\left\{-21;-1;1;17\right\}\)

2 tháng 6 2020

a) \(A=\frac{2}{n+1}\) là phân số

\(\Leftrightarrow n+1\ne0\)

\(\Leftrightarrow n\ne-1\)

Vậy \(n\ne-1\).

b) \(A=\frac{2}{n+1}\) là số nguyên 

\(\Leftrightarrow2⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{0;-2;1;-3\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{0;-2;1;-3\right\}\).

I don't now

...............

.................