Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Hòa tan 15g đường (khối lượng đường nhỏ hơn 20g) trong 10g nước ở nhiệt độ phòng thí nghiệm được dung dịch đường chưa bão hòa.
Hòa tan 2g muối ăn (khối lượng muối ăn nhỏ hơn 3,59g) trong 10g nước ở nhiệt độ phòng thì nghiệm được dung dịch muối ăn NaCl chưa bão hòa.
b) Khuấy 25g đường vào 10g nước ở nhiệt độ phòng thí nghiệm được dung dịch đường bão hòa còn lại 25 - 20 = 5g đường không tan dưới đáy cốc ( do 10 gam nước có thể hòa tan tối đa 20g đường)
Nếu khuấy 3,5g NaCl vào 10g nước ở nhiệt độ phòng thí nghiệm thì toàn bộ lượng muối sẽ tan hết, được dung dịch NaCl chưa bão hòa.(do 10g nước hòa tan được 3,59 g muối ăn).
Để tạo ra dung dịch chưa bão hòa với 10 gam nước thì hòa tan một lượng chưa đến 20 gam đường hoặc chưa đến 3,6 gam muối ăn
Nong do % cua muoi an o 25 do C
C%=mct/mdd.100%=36/136.100%~26,5%
Nong do % cua duong o 25 do C
C%=mct/mdd.100%=204/304.100%~67,1%
Do tan cua mot chat cho bit so gam chat do
tan dc trong 100g nuoc do ban! Mjnh cu ap dung
cong voi 100g thi se tinh dc mdung dich...!
bạn xem câu tl của mình nha
khối lượng dd của muối ăn
mdd= mdm+ mct= 100+ 36= 136 g
nồng độ phần % dd muối ăn
c%= (mct . mdd) : 100% = (36 :136) . 100%= 26,47%
khối lượng dd dường
mdd=mdm+ mct= 100+204=304 g
nồng độ % dd đường
c% = (mct : mdd) . 100% = (204: 304) .100%=67,1 %
Người ta khuấy 25 gam đường vào 10 gam nước sẽ thu được dung dịch nước đường bão hòa; còn 3,5 gam muối ăn vào 10 gam nước sẽ thu được dung dịch muối ăn chưa bão hòa
a/ 2Al + 6HCl \(\rightarrow\)2AlCl3 + 3H2
b) Ta có số mol của nhôm là: n= m/M
hay n = 5.4/27= 0.2 (mol)
theo PTHH ta có số mol H2 =3/2 số mol nhôm vậy số mil H2 = 3/2x0.2=0.3mol
vậy V của H2 là 0.3x 22.4= 6.72(l)
c) ta có C%= \(^{^m_m\dfrac{ct}{dd}}\).100% = (0.2x27/(0.2x6:2)x36.5)x100%=24.65%
d) ta có số mol của nhôm = số mol của muối( AlCl3) ( theo PTHH) = 0.2
vậy khối lượng của muối là 0.2x( 27+35.5x3) = 26.7(g)
a) Để tạo ra dung dịch chưa bão hòa với 10 gam nước thì hòa tan một lượng chưa đến 20 gam đường hoặc chưa đến 3,6 gam muối ăn.
b) Người ta khuấy 25 gam đường vào 10 gam nước sẽ thu được dung dịch nước đường bão hòa; còn 3,5 gam muối ăn vào 10 gam nước sẽ thu được dung dịch muối ăn chưa bão hòa.
a) Để tạo ra dung dịch chưa bão hòa với 10 gam nước thì hòa tan một lượng chưa đến 20 gam đường hoặc chưa đến 3,6 gam muối ăn.
b) Người ta khuấy 25 gam đường vào 10 gam nước sẽ thu được dung dịch nước đường bão hòa; còn 3,5 gam muối ăn vào 10 gam nước sẽ thu được dung dịch muối ăn chưa bão hòa
a, Ta có phương trình:
FeO+ 2HCl ----> FeCl2+ H2O
1 2 1 1
b, Theo phương trình nFeO= \(\dfrac{7,2}{72}\)=0,1 (mol)
nHCl= 0,1. 2=0,2(mol)=> mHCl= 0,2.(1+35,5)=7,3 (g)
nH2O=0, 1(mol)=> mH2O=0,1.(2+16)=1,8g
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
mFeO+ mHCl= mFeCl2+ mH2O
=> mFeCl2=7,2+ 7,3-1,8=12,7g
Ví dụ : cho 2 g muối ăn vào 10g nước , tạo dung dịch chưa bão hòa
NX : khi cho 4 g muối ăn vảo 10 g nước , dung dịch này được gọi là dung dịch quá bão hòa , do đó , muối sẽ không tan hết , vẫn còn chất màu trắng dưới đáy bình