Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Vị ngữ ở đây là ra đứng cửa hang như mọi khi, xem hoàng hôn xuống
cấu tạo của vị ngữ là : là cụm động từ
b) Vị ngư ở đây là :nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập.
cấu tạo của vị ngữ này là : là cụm động từ
c) Vị ngữ ở đây là : là người bạn thân của nông dân Việt Nam
cấu tạo của vị ngữ này là : là cụm danh từ
c, Vị ngữ: là người bạn thân của nông dân Việt Nam
- Vị ngữ là cụm danh từ
→ Vị ngữ thường là từ hoặc cụm từ,
Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
a) Tôi /về, ko một chút bận tâm.
C V
b) Chợ Năm Căn/ nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập.
C V
Học tốt nhé bạn :D
a) Tôi tôi là chủ ngữ
vị ngữ là về, ko một chút bận tâm.
b, Vị ngữ: nằm sát bên bờ sông ồn ào, đông vui, tấp nập
- Vị ngữ là cụm động từ
Nhớ k cho mk nhé:
- Nghệ thuật:
+ Sử dụng từ láy: tấp nập
+ Liệt kê hàng loạt những tính từ để đặc tả khu chợ Năm Căn
- Tác dụng:
+ Làm cho câu văn trở nên sinh động, hấp dẫn, gợi ta gợi cảm hơn.
+ Nhấn mạnh nội dung của câu văn: miêu tả khu chợ Năm Căn với những nét sinh động riêng biệt.
''Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập.''
Nét nghệ thuật đặc sắc trong câu văn là: sử dụng biện pháp tu từ liệt kê, sử dụng từ láy.
Tác dụng: làm cho câu văn diễn tả đầy đủ, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của khu chợ Năm Căn.
a)Chủ ngữ:Bồ Các
Vị ngữ:là bác chim ri
b)Chủ ngữ:Chợ Năm Căn
Vị ngữ:Còn lại
a .bồ các là chủ ngữ .Là bác chim ri là vị ngữ / b. chợ Năm Căn là chủ ngữ còn lại là vị ngữ
- Chủ ngữ là thành phần chính của câu nêu tên sự vật, hiện tượng có hoạt động, đặc điểm, trạng thái… được miêu tả ở vị ngữ.
1.
- Vị ngữ có thể kết hợp với các phó từ: đã, sẽ, đang, sắp, từng, vừa, mới . .
- Vị ngữ có thể trả lời các câu hỏi: Làm sao? Như thế nào? Làm gì?...
2.
a) Vị ngữ: ra đứng cửa hàng, xem hoàng hôn xuống.
b) Vị ngữ: nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập.
c) Vị ngữ: là người bạn thân của nông dân Việt Nam; giúp con người trăm nghìn công việc khác nhau.
- Vị ngữ thường là động từ (cụm động từ), tính từ (cụm tính từ) như ở ví dụ a, b và câu thứ hai trong ví dụ c. Ngoài ra, vị ngữ còn có thể là danh từ hoặc cụm danh từ như ở câu 1 trong ví dụ c
Tham khảo nha em:
a) Vị ngữ là : ra đứng cửa hang như mọi khi xem hoàng hôn xuống
-> Câu có 2 vị ngữ là cụm động từ
b) Vị ngữ là : nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập
-> Câu 1 vị ngữ là cụm động từ
c) - Vị ngữ 1 : là người bạn thân của nông dân Việt Nam
-> Vị ngữ là cụm danh từ
- Vị ngữ 2 : giúp người trăm nghìn côn việc khác nhau
-> Vị ngữ là cụm động từ