K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 3 2020

A B C H D E

a) Xét \(\Delta\)ABH và \(\Delta\)ADH có :

BH = DH (gt)

góc AHB = góc AHD ( = 90 độ )

AH chung

=> \(\Delta\)ABH = \(\Delta\)ADH (c.g.c)

=> AB = AD ( hai cạnh tương ứng )

=> \(\Delta\)ABD cân tại A , mà góc ABD = 60 độ ( Do góc ABC = 60 độ )

=> \(\Delta\)ABD là tam giác đều (đpcm)

b) Do \(\Delta\)ABD đều

=> góc BAD = 60 độ

=> góc DAC = 30 độ  (1)

Xét \(\Delta\)ABC có : góc A = 90 độ, góc B = 60 độ

=> góc C = 30 độ hay góc ACD = 30 độ  (2)

Từ (1) và (2) => \(\Delta\)ADC cân tại D

=> AD = DC và góc ADC = 120 độ

=> góc HDE = 120 độ ( đối đỉnh với góc ADC )

Xét \(\Delta\)AHD và \(\Delta\)CED có :

góc AHD = góc CED ( = 90 độ )

AD = CD (cmt)

góc ADH = góc CDE ( đối đỉnh )

=> \(\Delta\)AHD = \(\Delta\)CED ( cạnh huyền - góc nhọn )

=> HD = ED ( hai cạnh tương ứng )

=> \(\Delta\)HDE cân tại E, có góc HDE = 120 độ (cmt)

=> góc DHE = góc DEH = 30 độ

Ta thấy : góc DHE = góc DCA = 30 độ , mà hai góc này ở vị trí sole trong

=> HE // AC  (3)

Lại có : góc BAC = 90 độ \(\Rightarrow AB\perp AC\)  (4)

Từ (3) và (4) => \(HE\perp AB\) (đpcm)

1 tháng 3 2020

Phần c) bạn tham khảo thêm ở đây nhé :

Câu hỏi của Nguyễn Phương Mai - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

9 tháng 2 2020

a, Xét △ABH vuông tại H và △ACH vuông tại H

Có: AB = AC (gt)

      AH là cạnh chung

=> △ABH = △ACH (ch-cgv)

=> HB = HC (2 cạnh tương ứng) và BAH = CAH (2 góc tương ứng)

b, Ta có: BH + HC = BC => BH + HC = 6 (cm)

Mà HB = HC (cmt) 

=> HB = HC = 6 : 2 = 3 (cm)

Xét △BAH vuông tại H

Có: AH2 + HB2 = AB2 (định lý Pytago)

=> AH2 = AB2 - HB2

=> AH2 = 42 - 32

=> AH2 = 16 - 9

=> AH2 =  7

=> AH = √ 7 (cm)

c, Vì △ABC có: AB = AC (gt) => △ABC cân tại A => ABC = ACB

Xét △BHM vuông tại M và △CHN vuông tại N

Có: BH = HC (cmt)

    MBH = NCH (cmt)

=> △BHM = △CHN (ch-gn)

=> MH = NH (2 cạnh tương ứng)

Xét △MNH có: MH = NH (cmt) => △MNH cân tại H  

19 tháng 8 2020

Ta có :

\(A=\frac{x^2+2x-4}{x+1}=\frac{x\left(x+1\right)+x+1-5}{x+1}=x+1-\frac{5}{x+1}\)

Vì A thuộc Z nên 5 / x + 1 thuộc Z

\(\Rightarrow x+1\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-6;-2;0;4\right\}\)( tm n thuộc Z ; n khác - 1 ) 

27 tháng 11 2021

ko thấy j hết nha

12 tháng 2 2020

Có ΔABC cân ở A
=> AB = AC
H là trung điểm BC
=> HB = HC
Xét Δ AHB và ΔAHC có :
AB = AC ( cmt )
HB = HC ( cmt )
AH chung
=> ΔAHB = ΔAHC ( c.c.c)

12 tháng 2 2020

Xét tam giác ABH và tam giác AHC
Ta có AB=AC( tam giác ABC cân tại A)
        AH là cạnh chung 
        BH=HC(gt)
Do đó tam giác ABH= tam giác ACH(c.c.c)
suy ra BAH=HAC(2 góc tương ứng)
hay BAM=CAM
Xét tam giác ABM và tam giác AMC
Ta có AB=AC(cmt)
         AM là cạnh chung
         BAM=CAM(cmt)
Do đó tam giác ABM=tam giác ACM( c.g.c)
suy ra BM=MC( 2 cạnh tương ứng)
suy ra tam giác MBC cân tại M
Lại có ANB=MBC(AN song song với BC)
Mà MBC=MBA( BM là tia phân giác của ABC)
Nên ANB=MBA( =MBC)
suy ra tam giác ABN cân tại A
suy ra AB=AN( tính chất)

Bài 2: Cho ABC vuông tại A, gọi BM là tia phân giác của , . Trên tia BC lấy điểm H  sao cho: BA = BH.a/ Chứng minh: ABM = HBM                                        b/ Chứng minh: MH  BC.c/ Tia BA cắt tia HM tại K. Chứng minh KMC cân tại M.            d/ Chứng minh: AH // KCBài 3: ChoABC nhọn, kẻ AH vuông góc với BC (HBC). Cho biết AC=20 cm, AH =12cm, BH = 5cm. Tính độ dài cạnh HC, BC,...
Đọc tiếp

Bài 2: Cho ABC vuông tại A, gọi BM là tia phân giác của , . Trên tia BC lấy điểm H  sao cho: BA = BH.

a/ Chứng minh: ABM = HBM                                        

b/ Chứng minh: MH  BC.

c/ Tia BA cắt tia HM tại K. Chứng minh KMC cân tại M.            

d/ Chứng minh: AH // KC

Bài 3: ChoABC nhọn, kẻ AH vuông góc với BC (HBC). Cho biết AC=20 cm, AH =12cm, BH = 5cm. Tính độ dài cạnh HC, BC, AB.

Bài 4: Cho ABC cân tại A kẻ AHBC (HBC)

a)     Chứng minh: HB = HC.

b)     Kẻ HDAB (DAB), HEAC (EAC). Chứng minh HDE cân.

c)     Chứng minh BC // DE.

Bài 5: a) Cho ABC vuông tại A. Tính độ dài BC biết AB = 7cm; AC = 24cm.

b) Cho EDF cân tại D có . Tính số đo của góc E.

Bài 6: Cho tam giác ABC cân tại A, lấy điểm H là trung điểm của đoạn thẳng BC.

a) Chứng minh ABH = ACH.

b) Tia phân giác của góc ABC cắt đoạn AH tại M. Chứng minh:  và MBC cân.

c) Đường thẳng đi qua A và song song với BC cắt tia BM tại N. Chứng minh: AB = AN.

d) Chứng minh: MC ^ CN.

Bài 7: a) Cho ABC vuông tại A. Tính độ dài BC biết AB = 8cm; AC = 15cm.

b) Cho EDF cân tại E có . Tính số đo của góc E.

Bài 8: Cho tam giác ABC cân tại A (AB > BC), lấy điểm M là trung điểm của đoạn BC.

a) Chứng minh ABM = ACM.                  

b) Tia phân giác của góc ACB cắt đoạn AM tại I. Chứng minh:  và IBC cân .

c) Đường thẳng đi qua B và song song với AC cắt tia CI tại H. Chứng minh: BH = BC.

0
8 tháng 2 2020

) ) x O y I A C B D t K

a) Xét \(\Delta\)OIA và \(\Delta\)OID có:

OAI = OBI (= 90o)

OI: chung

IOA = IOB (OI: phân giác AOB)

\(\Rightarrow\)\(\Delta\) OIA = \(\Delta\)OIB (ch-gn)

b) Xét \(\Delta\)OCB và \(\Delta\)ODA có:

OBC = OAD (= 90o)

OB = OA (\(\Delta\)OIA = \(\Delta\)OID)

COD: chung

\(\Rightarrow\Delta\) OCB = \(\Delta\)ODA (ch-gn)

\(\Rightarrow\)OC = OD (2 cạnh tương ứng)

Xét \(\Delta\)OIC và \(\Delta\)OID có:

OC = OD (cmt)

IOC = IOD (IO: phân giác COD)

IO: chung

\(\Rightarrow\Delta\) OIC = \(\Delta\)OID (c.g.c)

c) Gọi giao điểm của OI và CD là K

Xét \(\Delta\)OKC và \(\Delta\)OKD có:

OC = OD (cmt)

KOC = KOD (OI: phân giác COD)

OK: chung

\(\Rightarrow\Delta\) OKC = \(\Delta\)OKD (c.g.c)

\(\Rightarrow\)OKC = OKD (2 góc tương ứng)

Mà OKC + OKD = 180o

\(\Rightarrow\)OKC = OKD = 180o : 2

\(\Rightarrow\)OKC = OKD = 90o

\(\Rightarrow\)OI \(\perp\)CD

23 tháng 3 2020

                                                              Bài giải

Câu 1 :

Ta có :

\(f\left(0\right)-2f\left(1\right)=0-2-2\left(3-2\right)=-2-2=-4\)

Vậy ta chọn D

Câu 2 ; 3 ; 4 ; 5 : Bạn ghi đều không rõ

24 tháng 3 2020

trả lời như thế nào ?????

24 tháng 3 2020

CÓ A,B,C,D mà không có câu trả lờii kèm theo à ???

Xem lại đề nhé bạn