Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi cho quỳ tím vào dung dịch NaOH thì quỳ tím chuyển thành màu xanh.
Sau đó nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 thì quỳ dần chuyển về màu tím.
Khi lượng axit dư thì quỳ tím chuyển thành màu đỏ.
2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O
a) Htg: Ban đầu quỳ tím hóa xanh(NaOH bđ), sau đó chuyển về màu tím(Na2SO4) , rồi quỳ tím chuyển thành màu đỏ (H2SO4 dư)
2NaOH+ H2SO4 ---> Na2SO4 + 2H2O
b) Htg: Đầu tiên ko có hiện tượng gì rồi một thời gian sau thấy dd có màu hồng (NaOH dư )
HCl + NaOH --> NaCl+ H2O
c) Htg: - Mẩu Na tan dần di chuyển nhanh trên mặt nước, và có sủi bọt khí do:
2Na + 2H2O---> 2NaOH + H2
- dd từ màu đỏ nâu chuyển sang ko màu đồng thời xuất hiện ktua nâu đỏ
FeCl3+ 3NaOH ---> Fe(OH)3 + 3NaCl
d) Cho mẩu Na vào dung dịch BaCl2
d) Htg: - Mẩu Na tan dần di chuyển nhanh trên mặt nước, và có sủi bọt khí do:
2Na + 2H2O---> 2NaOH + H2
e) Htg: - Mẩu Na tan dần di chuyển nhanh trên mặt nước, và có sủi bọt khí do:
2Na + 2H2O---> 2NaOH + H2
- Xuất hiện ktua trắng keo
2AlCl3 + 6NaOH---> 2Al(OH)3 + 6NaCl
g) Htg: - Mẩu Na tan dần di chuyển nhanh trên mặt nước, và có sủi bọt khí do:
2Na + 2H2O---> 2NaOH + H2
- Xuất hiện ktua trắng keo, ktua đạt đến cực đại sau đó tan dẫn đến hết
2AlCl3 + 6NaOH---> 2Al(OH)3 + 6NaCl
Al(OH)3 + NaOH ---> NaAlO2 + 2H2O
h)Htg: - Sắt tan dần, dd từ ko màu rồi chuyển sang màu đỏ nâu và có khí màu hắc thoát ra, một thời gian sau thầy dd màu đỏ nâu chuyển về ko màu(Fe dư)
2Fe + 3H2SO4---> Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 3H2O
Fe + Fe2(SO4)3 ---> 3FeSO4
k) Cho mẩu Kali vào dung dịch FeSO4 để trong không khí
k) Htg: - Mẩu K tan dần và có sủi bọt khí do:
2K + 2H2O---> 2KOH + H2
- dd từ màu trắng xanh dần chuyển sang ko màu đồng thời cuất hiện ktua màu trắng xanh. Để kết tủa ngoài không khí một thời gian thì ta thu đc kết tủa màu nâu đỏ
2KOH + FeSO4 ---> Fe(OH)2 + K2SO4
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O---> 4Fe(OH)3
a) Mẩu Na chạy tròn trên miệng ống nghiệm, tan dần đến hết, có sủi bọt khí thoát ra ngoài
2Na + 2C2H5OH → 2C2H5ONa + H2↑
b) Hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng keo của H2SiO3
H2SO4 + Na2SiO3 → Na2SO4 + H2SiO3↓
c) Hiện tượng: quỳ tím đổi sang màu đỏ, sau đó mất màu
H2O + Cl2 ⇆ HCl + HClO
HCl làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ, HClO có tính oxi hóa mạnh nên làm quỳ mất màu.
d) Hiện tượng: Cu(OH)2 tan dần đến hết, dung dịch thu được có màu xanh lam đậm
Cu(OH)2 + 2CH3COOH → (CH3COO)2Cu + 2H2O
a) Không có hiện tượng gì vì nhôm không phản ứng với H2SO4 đặc nguội
b) Đinh sắt tan dần, màu xanh của dd CuSO4 nhạt dần. Sau một thời gian lấy đinh sắt ra thì thấy có kim loại màu đỏ bám vào. Đó là đồng
Fe + CuSO4 \(\rightarrow\) FeSO4 + Cu
c) Xuất hiện kết tủa trắng là AgCl
AgNO3 + NaCl\(\rightarrow\) AgCl + NaNO3
d) Sắt cháy sáng tạo thành khói màu nâu đỏ.
2Fe + 3Cl2\(\underrightarrow{^{nđ}}\) 2FeCl3
II:
1. S \(\underrightarrow{\left(1\right)}\) SO2 \(\underrightarrow{\left(2\right)}\) SO3 \(\underrightarrow{\left(3\right)}\) H2SO4 \(\underrightarrow{\left(4\right)}\) Na2SO4
PTHH :
(1) S + O2 \(\underrightarrow{to}\) SO2
(2) 2SO2 + O2 \(\underrightarrow{to,V_{ }2O_{ }5}\) 2SO3
(3) SO3 + H2O \(\rightarrow\) H2SO4
(4) H2SO4 + 2NaOH \(\rightarrow\) Na2SO4 + 2H2O
(Chú ý: pt(4) bạn có thể tạo thành muối khác : FeSO4, CuSO4, ZnSO4, .....)
2. a) Hiện tượng: Vôi sống tan dần , dd trong suốt chuyển thành màu đỏ
PT: CaO + H2O \(\rightarrow\) Ca(OH)2
(dd bazơ làm dd phenolphtalein hóa đỏ)
b) H tượng: Vôi sống tan dần, giấy quỳ tím hóa xanh
PT: CaO + H2O \(\rightarrow\) Ca(OH)2
c,d) H tượng: Xuất hiện vẩn đục trắng không tan
PT: CO2 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\) CaCO3 + H2O
SO2 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\) CaSO3 + H2O
e) H tượng: Giấy quỳ tím ẩm hóa đỏ
PT: SO2 + H2O \(\rightarrow\) H2SO3
f,g) H tượng: mẩu gấy tan dần, đồng thời có khí thoát ra
PT: Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2
Zn + H2SO4 \(\rightarrow\) ZnSO4 + H2
h,i)H tượng: bột CuO tan hết , dd màu xanh lam
PT: CuO + 2HCl \(\rightarrow\) CuCl2 + H2O
CuO + H2SO4 \(\rightarrow\) CuSO4 + H2O
J,k) H tượng: bột FeO tan hết, dd trong suốt
Pt: FeO + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2O
FeO + H2SO4 \(\rightarrow\) FeSO4 + H2O
l,m) H tượng: Bột Fe2O3 tan hết, dung dịch màu vàng nâu
PT: Fe2O3 +6HCl \(\rightarrow\) 2FeCl3 + 3 H2O
Fe2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Fe2(SO4)3 +3H2O
III:
1. nAl= \(\frac{5,4}{27}\)= 0,2 (mol)
Đổi 200ml = 0,2 l
nH2SO4 = 2 . 0,2 = 0,4 (mol)
2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2
ban đầu 0,2 0,4 }
pư \(\frac{2}{15}\) \(\leftarrow\) 0,4 \(\rightarrow\) \(\frac{2}{15}\) \(\rightarrow\) 0,2 } (mol)
sau pư \(\frac{1}{15}\) 0 \(\frac{2}{15}\) 0,2 }
b) Vkhí (đktc) = 0,2 . 22,4 = 4,48 (l)
c) mddH2SO4= 1,2 . 200 = 240 (g)
Áp dụng ĐLBTKL ta có:
mAl + mddH2SO4 = mdd + H2
\(\Rightarrow\) 5,4 + 240 = mdd + 0,2 . 2
\(\Leftrightarrow\) mdd = 245 (g)
C%(AlCl3) = \(\frac{\frac{2}{15}.133,5}{245}\) . 100% = 7,27 %
2.( Làm tương tự như bài 1)
Kết quả được : V = 3,36 (l)
C%(AlCl3) = 4,34%
Điều chế dung dịch BaCl2: Cho dung dịch Ba(OH)2 vào ống nghiệm, cho tiếp quỳ tím vào, quỳ tím hoá xanh. Cho từ từ dung dịch HCl vào đến khi quỳ chuyển sang màu tím thì dừng lại, ta điều chế được dd BaCl2
Ptpư: Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O
- Lấy một lượng nhỏ từng dung dịch X, Y, Z cho vào từng ống nghiệm riêng biệt đánh số thứ tự
+ Cho dd BaCl2 vào từng ống nghiệm đến dư, các ống nghiệm đều tạo kết tủa trắng: Kết tủa từ X chứa BaCO3; từ Y chứa BaSO4; từ Z chứa hỗn hợp BaCO3 và BaSO4.
Ptpư: K2CO3 + BaCl2 → BaCO3 + 2KCl
K2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2KCl
+ Cho dung dịch HCl tới dư vào từng ống nghiệm chứa các kết tủa: Nếu kết tủa nào tan hết thì ban đầu là dd X, nếu kết tủa tan một phần thì đó là dd Z, còn lại là dd Y
BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2 + H2O
tham khảo đi
a. Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
ZnCl2 + CuSO4 \(\rightarrow\) Không phản ứng duoc vì khi tac dung hai muoi voi nhau khong xuat hien chat ket tua
b) CaO + H2O -> Ca(OH)2
-> CaO tan trong nước tạo thành vôi tôi ( Ca(OH)2 )
c) P + O2 -> P2O5
P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4
-> Cho H3PO4 tác dụng với quỳ tím làm quỳ tím hóa đỏ
d. Cu(OH)2 \(\rightarrow^{t^0}\) CuO + H2O
->Phản ứng phân huỷ Cu(OH)2 màu xanh lơ sinh ra chất rắn CuO màu đen và nước
e. 3NaOH + FeCl3 -> Fe(OH)3 \(\downarrow\) + 3NaCl
-> Cho FeCl3 tác dụng với dung dịch NaOH tạo thành kết tủa nâu đỏ.
f . Cu(OH)2 +2 HCl -> CuCl2 + 2H2O
-> Kết tủa xanh lam tan dần tạo thành dd màu xanh lam
g. BaCl2 + H2SO4 -> BaSO4\(\downarrow\) + 2HCl
BaCl2 + Na2SO4 -> BaSO4\(\downarrow\) + 2NaCl
-> Đều Xuất hiên kết tủa trắng
- (NH4)2SO4,NaCl là ống 1
- BaCl2,NaOH là ống 2
- KNO3, Pb(NO3)2 là ống 3
Phân biệt :
Nhỏ Ba(OH)2 vào các ống nghiệm.
- Ống 1 có khí mùi khai, kết tủa trắng.
- Ống 2 không hiện tượng.
- Ống 3 có kết tủa trắng.
PTHH:
NH4)2SO4+Ba(OH)2→BaSO4+2NH3+2H2O
Pb(NO3)2+Ba(OH)2→Pb(OH)2+Ba(NO3)2