K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 5 2018

Giải:

*Ở 80oC

-Cứ 100g nước thì hòa tan được tối đa 50g CuSO4 tạo thành 150g dd CuSO4 bão hòa

-Cứ x g nước hòa tan được tối đa y g CuSO4 tạo thành 600g dd CuSO4 bão hòa

=> mH2O 80oC = x = \(\dfrac{600.100}{150}\) = 400g

=> mCuSO4 80oC = y = mdd - mH2O = 600 - 400 = 200 g

Gọi a là số mol của CuSO4. 5H2O (a>0)

=> nCuSO4 trong CuSO4. 5H2O = a (mol)

=> mCuSO4 trong CuSO4. 5H2O = 160a (g)

nH2O trong CuSO4. 5H2O = 5a (mol)

=> mH2O trong CuSO4. 5H2O = 5a .18 = 90a (g)

*Ở 5oC ta có:

\(\dfrac{15}{100}\) = \(\dfrac{200-160a}{400-90a}\)

=> 15(400 - 90a) = 100(200 - 160a)

⇔ 6000 - 1350a = 20000 - 16000a

⇔ 16000a - 1350a = 20000 - 6000

⇔ 14650a = 14000

⇔ a = 14000 : 14650

⇔ a ≈ 0,96 (mol) (TMĐK)

=> Khối lượng của CuSO4. 5H2O thoát ra khỏi hỗn hợp là:

mCuSO4 . 5H2O = (160 + 5.18) 0,96 = 240g

Vậy...

5 tháng 6 2021

1,2 kg = 1200 gam

ở 80 độ C, S = 50 gam tức là : 

50 gam CuSO4 tan tối đa trong 100 gam nước tạo 150 gam dd bão hòa.

Suy ra : 

m CuSO4 = 1200.50/150 = 400(gam)

m H2O = 1200 - 400 = 800(gam)

Gọi n CuSO4.5H2O = a(mol)

Sau khi tách tinh thể : 

m CuSO4 = 400 - 160a(gam)

m H2O = 800 - 18.5a(gam)

Ta có : 

S = m CuSO4 / m H2O  .100 = 15

<=> (400 - 160a) / (800 -18.5a) = 15/100

<=> a = 1,911

=> m CuSO4.5H2O = 477,75 gam

18 tháng 4 2022

\(m_{H_2O}=\dfrac{232,765}{83,8+100}.100=126,64\left(g\right)\\ m_{CuSO_4\left(tách.ra\right)}=\dfrac{126,64}{100}.\left(83,8-32\right)=65,6\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{CuSO_4.5H_2O\left(tách.ra\right)}=\dfrac{65,6}{160}.250=102,5\left(g\right)\)

20 tháng 9 2017

Ở 20oC,cứ 100g nước hòa tan được 32g KNO3 để tạo thành dd bão hòa

=> 500g nước hòa tan ta được x(g) KNO3 để tọ thành dd bão hòa

=> x = \(\dfrac{500.32}{100}=160\left(g\right)\)

Vậy khối lượng KNO3 tách khỏi dd là:450 - 160 =290(g)

20 tháng 9 2017

\(CuO\left(0,2\right)+H2SO4\left(0,2\right)\rightarrow CuSO4\left(0,2\right)+H2O\left(0,2\right)\)

\(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H2O}=0,2.18=3,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{H2SO4}=0,2.98=19,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddH2SO4}=\dfrac{19,6}{20\%}=98\left(g\right)\)

Khối lượng nước trong dd H2SO4 là: 98 - 19,6 = 78,4 (g)

Khối lượng nước sau phản ứng là: 78,4 + 5,6 = 82 (g)

Gọi khối lượng CuSO4 . 5H2O thoát khỏi dd là x.

Khối lượng CuSO4 kết tinh là 0,64x

Khối lượng CuSO4 ban đầu là: 0,2 . 160 = 32 (g)

Khối lượng CuSO4 còn lại là: 32 - 0,64x

Khối lượng nước kết tinh là: 0,63x (g)

Khối lượng nước cònlại là: 82 - 0,36x (g)

Độ tan của CuSO4 ở 100oC là 17,4g nên ta có: \(\dfrac{32-0,64x}{82-0,36x}=\dfrac{17,4}{100}\)

\(\Leftrightarrow x\approx30,71\left(g\right)\)

26 tháng 2 2018

tham khảo nhé bạn :

Độ tan của CuSO4 ở 85 °C:
87,7 g CuSO4 .....tan trong ...... 100 g H2O.
==> nồng độ % của CuSO4 trong dd CuSO4 bão hòa bằng 87,7 / 187,7
==> trong 1877 g dd CuSO4 có 1877 * 87,7 / 187,7 = 877 (g) CuSO4.
==> khối lượng H2O = 1000 (g)
Gọi số mol CuSO4.5H2O bị tách ra là x mol.
→ khối lượng CuSO4 còn lại trong dd ở 12 °C là : 877 - 160x (g).
Khối lượng H2O còn lại = 1000 - 90x (g).
Ta có độ tan của CuSO4 ở 12 °C bằng 35,5 nên:
(877 - 160x) / (1000 - 90x) = 35,5/100 = 0,355.
<=> x ≈ 4,0765.
==> m(CuSO4.5H2O) ≈ 1019,125 (g).

24 tháng 7 2019

Câu 1 :

Ở 90oC

100 g nước hòa tan được 50g CuSO4 tạo thành 150 g dung dịch bão hòa

x___________________y__________________600

=> x = 400 g

=> y = 200 g

Đặt : nCuSO4.5H2O = x mol

mCuSO4 = 160x g

mH2O = 90x g

mCuSO4(cl) = 200 - 160x (g)

mH2O (cl) = 400 - 90x

Ở 10oC

100 g nước hòa tan được 15g CuSO4 tạo thành dd bão hòa

400 - 90x ____________200-160x__________________

<=> (400-90x) * 15 = (200-160x) * 100

<=> x = 0.95

mCuSO4.5H2O = 0.95*250 = 237.5 g

29 tháng 3 2019

* ở 80oC

Cứ 168g dung dịch B bão hòa có 68g B và 100g nước

Cứ 400g------------------------------?g B -------? g nước

Số gam B có trong 400g dung dịch B bão hòa : \(\frac{400\times68}{168}\approx162g\)

Gố gam nước trong 400g dung dịch B bão hòa ; 400-162=238g

*ở 20oc

Cứ 36g B hòa tan trong 100g nước thì tạo thành dung dịch bão hòa

Cứ ?g B-------------------238g nước---------------------------------------

Số gam B tan tối đa trong 238g nước để tạo dung dịch bão hòa: \(\frac{238\times36}{100}=85,68g\)

Số gam kết tinh là : mkết tinh= 162-85,68=76,32g

____EXO-L____

29 tháng 3 2019

Nguyễn Trần Thành Đạt, Nguyễn Công Minh, Thiên Thảo, Nguyễn Thị Ngọc An, Đặng Anh Huy 20141919, Nguyễn Thị Thu, Trịnh Thị Kỳ Duyên, 20143023 hồ văn nam, 20140248 Trần Tuấn Anh, Lê Mạnh Hùng, Hoàng Nhất Thiên, Phương Kỳ Khuê, Hồ Hữu Phước, Thục Trinh, Phùng Hà Châu, Nguyễn Thành Trương, Chuotconbebong2004, Nguyen, Cẩm Vân Nguyễn Thị, Phạm Đạt, trần hữu tuyển, Gia Hân Ngô, Hoàng Tuấn Đăng, ...

23 tháng 2 2017

Cứ 50g CuSO4 tan trong 100g nước tạo thành 150g dung dịch bão hòa.

Khối lượng CuSO4 có trong 600g dd bão hòa là: \(\frac{600.50}{150}=200\left(g\right)\)

Khối lượng nước có trong 600g dd bão hòa là: \(\frac{600.100}{150}=400\left(g\right)\)

Gọi khối lượng của \(CuSO_4.5H_2O\) thoát ra là: m

\(\Rightarrow m_{CuSo_4\left(tr\right)}=\frac{m.160}{250}=0,64m\)

\(\Rightarrow m_{CuSO_4\left(dd\right)}=200-0,64m\)

\(\Rightarrow m_{H_2O\left(tr\right)}=\frac{m.90}{250}=0,36m\)

\(\Rightarrow m_{H_2O\left(dd\right)}=400-0,36m\)

Khi hạ nhiệt độ xuống còn 10 độ thì độ tan của CuSO4 là 15g nên ta có:

\(\frac{200-0,64m}{400-0,36m}=\frac{15}{100}\)

\(\Rightarrow m=238,9\left(g\right)\)

23 tháng 2 2017

thanks bn nha!!!