Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Dấu hiệu của phản ứng: Sủi bọt ở vỏ trứng
b) Canxi cacbonat + axit clohidric ==> canxi clorua + cacbonic + nước
c) PTHH: CaCO3 + 2HCl ===> CaCl2 + CO2 + H2O
bài 1: nZn= 0,5 mol
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
0,5 mol 1 mol 0,5 mol 0,5 mol
a) mHCl= 36,5 (g) → mdung dịch HCl 10% = 36,5 / 10%= 365 (g)
b) mZnCl2= 0,5x 136= 68 (g)
c) mdung dịch= mZn + mdung dịch HCl 10% - mH2= 32,5 + 365 - 0,5x2 = 396,5 (g)
→ C%ZnCl2= 68/396,5 x100%= 17,15%
Bài 2: Cách phân biệt:
Dùng quỳ tím:→ lọ nào làm quỳ chuyển thành màu đỏ: HCl và H2SO4 (cặp I)
→ quỳ không đổi màu: BaCl2 và NaCl ( cặp II)
→ quỳ chuyển màu xanh: NaOH và Ba(OH)2 ( cặp III)
Đối với cặp I: ta cho dung dịch BaCl2 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng H2SO4, ống còn lại chứa dung dịch HCl
Đối với cặp II: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng BaCl2, ống còn lại là NaCl
Đối với cặp III: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng Ba(OH)2, ống còn lại là NaOH
PTPU: BaCl2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2HCl
Ba(OH)2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2H2O
a/ PTHH: Zn + 2HCl ===> ZnCl2 + H2
b/ Công thức về khối lượng:
mZn + mHCl = mZnCl2 + mH2
Ta thấy mdung dịch tăng = mZn - mH2 = 63
=> mH2 = mZn - 63 = 65 - 63 = 2 gam
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
=> mZnCl2 = mZn + mHCl - mH2 = 65 + 73 - 2 = 136 gam
1. Khi cho Fe và Cu vào H2SO4 loãng thì chỉ Fe phản ứng, còn Cu k phản ứn, =>m kết tủa là Cu
nH2=2,24/22,4=0,1
Fe + H2SO4 -----> FeSO4 + H2
0,1-----------------------------------...
=>mFe=0,1.56=5,6g => mCu=10-5,6=4,4g
2>
CaCO3 ---> CaO + CO2
x mol x x
MgCO3 ---> MgO + CO2
y mol y y
x + y = nCO2 = 8,6/22,4 = 0,3839 và 56x = 168 ---> x = 3 mol ---> y < 0
Đề bài sai, bạn xem lại
Bài 1:
a. Phân loại:
Oxit Axit: \(SO_2\), \(P_2O_5\)
Oxit Bazơ: \(MgO\), \(Na_2O\)
Gọi tên các chất:
\(SO_2:\) Lưu huỳnh đioxit
\(P_2O_5:\) Điphốtpho pentaôxít
\(MgO:\) Magie oxit
\(Na_2O:\) Natri oxit
b. Chất phản ứng với nước là: \(SO_2\), \(Na_2O\)
c. Chất phản ứng với HCl là: \(MgO\)
d. Chất phản ứng với dd NaOH là: \(P_2O_5\)
- PTHH:
\(SO_2+H_2O\rightarrow H_2SO_3\)
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
\(P_2O_5+4NaOH\rightarrow2Na_2HPO_4+H_2O\)
Bài 3:
a) Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
b) \(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
theo PT: \(n_{ZnCl_2}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{ZnCl_2}=0,1\times136=13,6\left(g\right)\)
c) Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{Zn}=2\times0,1=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{ddHCl}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(l\right)\)
d) Theo Pt: \(n_{H_2}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,1\times22,4=2,24\left(l\right)\)
1)
nBaCl2=\(\frac{\text{150.10%.1,04}}{208}\)=0,075 mol
nH2SO4= \(\frac{\text{50.20%.1,225}}{98}\)=0,125 mol
PTHH:
BaCl2+ H2SO4→ BaSO4+ 2HCl
0,075___0,075____0,075___0,15
mdd sau pư= 150.1,04+50.1,225- 0,075.233= 199,75 g
C%HCl=\(\frac{\text{0,15.36,5}}{199,75.100\%}\)=2,74%
C% H2SO4 dư= \(\frac{\text{(0,125- 0,075).98}}{199,75}\)=2,45%
2)
nBa=\(\frac{\text{10,275}}{137}\)=0,075 mol
nH2So4 dư= 0,125- 0,075= 0,05 mol
PTHH:
Ba + H2SO4 → BaSO4+ H2
0,025__0,025___ 0,025
Ba + 2HCl → BaCl2+ H2
0,0375_0,075__0,0375
Ba + 2H2O→ Ba(OH)2 + H2
0,0125 0,0125
mdd sau pư= \(\frac{\text{199,75}}{2}\)+ 10,275- 0,025.233- 0,025.2=104,275g
C%Bacl2= \(\frac{\text{0,0375.208}}{104,275.100\%}\)=7,48%
C% Ba(OH)2= \(\frac{\text{0,0125.171}}{104,275.100\%}\)=2,05%