K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2015

Em làm đúng rồi. Đối với câu hỏi này thì ta tìm đc 3 bước sóng của bức xạ khác nhé.

21 tháng 12 2015

vâng. em cảm ơn thầy ạ 

27 tháng 11 2015

Trước tiên phải xem tụ xoay này được mắc như thế nào vào mạch. Vì sau khi mắc tụ xoay mạch này có thể thu được sóng có bước sóng từ 10m - 50m.

\(\lambda=2\pi c\sqrt{LC_b}\)    (*)

Thay giá trị vào biểu thức trên ta thu được \(C_b=9,58pF\) hoặc \(C_b=242pF\)

=> tụ Cv và tụ C mắc nối tiếp. \(\frac{1}{C_b}=\frac{1}{C}+\frac{1}{C_v}\)

Khi mạch thu được sóng 20m có thay số vào biểu thức (*) ta tính ra điện dung của bộ tụ: \(C_b\)

Sau đó thay \(C_b\) này vào để tính ra Cv = 42,2pF

Mặt khác tụ xoay có điện dung tỉ lệ với góc quay:\(C_v=C_0+\alpha.k\)

Khi Cvmax = cn ứng với góc alpha = 180

Khi cvmin = cm ứng với góc alpha  = 0

=>\(C_v=10+\alpha.\frac{8}{3}\)

Vậy khi cv = 42,2pF ứng với góc alpha bằng: 12,15

Vậy góc quay cần tìm là: 180 - 12,15 = 167,85

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng có a= 1mm , D= 1m. khe S chiếu đồng thời 3 bức xạ đơn sắc với giá trị lần lượt là lamđa1 = 400nm,    lamđa2= 500nm ,    lamđa3= 600nmgọi M là điểm giao thoa trên màn cách vị trí trung tâm O 1 khoảng 7 mm. Tổng số vân sáng quan sát được trên đoạn OM làA. 19                                   B.25                              C.31                    ...
Đọc tiếp

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng có a= 1mm , D= 1m. khe S chiếu đồng thời 3 bức xạ đơn sắc với giá trị 

lần lượt là lamđa1 = 400nm,    lamđa2= 500nm ,    lamđa3= 600nm

gọi M là điểm giao thoa trên màn cách vị trí trung tâm O 1 khoảng 7 mm. Tổng số vân sáng quan sát được trên đoạn OM

A. 19                                   B.25                              C.31                               D.42

Thưa thầy cho em hỏi cách tính Nqs =  N1 + N2 + N3  -  N123  -  N12  -  N23  -  N13  có đúng không ạ

và nếu hỏi trên đoạn thì mỗi N1, N2, N3 có tính thêm vân sáng trung tâm không ạ?

  N12, N23, N13  không tính vị trí trùng của N123 (vị trí trùng của 3 bức xạ) đúng không ạ?

bài làm

i123= 15i1 = 6mm      suy ra  n123 = 2   

-OM/i1 =  17,5             suy ra n1= 18 ( tính cả vân trung tâm)

-OM/i2 = 14          suy ra n2= 15        ( tính cả vân trung tâm)

-OM//i3 = 11,67    suy ra n3 = 12     (tính cả vân trung tâm)

-OM/i12 = 3,5       suy ra n12= 2 ( không tính vị trí trùng của 3 bức xạ)

-OM/ i23 = 2,33     suy ra n23 = 1 (không tính vị trí trùng của 3 bức xạ)

-OM/i13 = 5,83       suy ra n13 = 4 (không tính vị trí trùng của 3 bức xạ)

Nqs= n1 + n2 + n3 - n123 - n12 - n23 - n13 =   18 + 15 + 12 - 2 - 2 - 1 - 4 =36 vân

đáp án là A. 19.    thầy xem giúp em sai ở đâu với ạ

5
14 tháng 12 2015

À không, N123 = 2 ở trên là bạn đã tính cả vân trung tâm rồi, như vậy đáp án là 34 như của bạn là đúng.

14 tháng 12 2015

em đọc 1 số cách tính khác thì lại thấy  Nqs = N1 + N2 + N3 - (N12 + N13 + N23) + N123

n1=18, n2=15, n3= 12,   n12= 4 (tính cả vị trí trùng của 3 bức xạ) , n23= 3 (tương tự),, n13= 6 (tương tự)  n123 = 2

Nqs = 18 +15+12 - 4 - 3 - 6 +2  = 34 vân. 

mà đáp ra lại không có. Vậy cách tính Nqs = gì ạ?

V
violet
Giáo viên
19 tháng 4 2016

Khi electron chuyển từ L (n = 2) sang K (n = 1) phát ra phô tôn có bước sóng λ21 thỏa mãn:

\(\frac{hc}{\lambda_{21}}= E_2-E_1,(1)\)

Tương tự

\(\frac{hc}{\lambda_{32}}= E_3-E_2,(2)\)

\(\frac{hc}{\lambda_{31}}= E_3-E_1,(3)\)

Cộng (2) cho (1), so sánh với (3): 

\(\frac{hc}{\lambda_{21}}+\frac{hc}{\lambda_{32}}= \frac{hc}{\lambda_{31}}\)=> \(\frac{1}{\lambda_{31}}=\frac{1}{\lambda_{21}}+\frac{1}{\lambda_{32}} \)

                            => \(\lambda_{31}= \frac{\lambda_{32}\lambda_{21}}{\lambda_{32}+\lambda_{21}}.\)

18 tháng 3 2016

Năng lượng của electron ở trạng thái dừng n là \(E_n = -\frac{13,6}{n^2}.(eV)\)

\(hf_1 =\frac{hc}{\lambda_1}= E_3-E_1.(1) \)

\(hf_2 =\frac{hc}{\lambda_2}= E_5-E_2.(2) \)

Chia hai phương trình (1) và (2): \(\frac{\lambda_2}{\lambda_1}= \frac{E_3-E_1}{E_5-E_2}.(3)\)

Mặt khác: \(E_3-E_1 = 13,6.(1-\frac{1}{9}).\)

                 \(E_5-E_2 = 13,6.(\frac{1}{4}-\frac{1}{25}).\)

Thay vào (3) => \(\frac{\lambda_2}{\lambda_1}= \frac{800}{189}\) hay \(189 \lambda_2 = 800 \lambda_1.\)

22 tháng 3 2016

B nha

đúng 100% lun ak

tick mik đi

mik tick lại cho

25 tháng 6 2015

Giữa M và trung trực của AB có 2 cực đại khác nên M là cực đại thứ 3 kể từ trung trực.

Vì: \(d_1-d_2=\text{k}\lambda-\frac{\lambda}{6}\)

Nên: k = 1 là cực đại thứ 1 (để cho d1 - d2 > 0).

k = 2 là cực đại thứ 2.

M là cực đại thứ 3 nên k = 3 bạn nhé.

26 tháng 6 2015

ok. cảm ơn phynit mình hiểu r. :d

24 tháng 5 2016

Ta có: \(i_1=3,5/7=0,5mm\)

\(i_2=7,2/8=0,9mm\)

Vân sáng: \(i=\dfrac{\lambda D}{a}\)

Suy ra: \(\dfrac{i_1}{i_2}=\dfrac{\lambda_1}{\lambda_2}\Rightarrow \lambda_2=\lambda_1.\dfrac{i_2}{i_1}=420.\dfrac{0,9}{0,5}=756nm\)

3 tháng 2 2015

Công thức Anh-xtanh: \(hf = A+ eU_h\)

\(\frac{hc}{\lambda_1} = A+ eU_{h1}\) => \(eU_{h1} = \frac{hc}{\lambda_1} - A = hc(\frac{2}{\lambda_0} - \frac{1}{\lambda_0}) = \frac{hc}{\lambda_0}.\)

\(\frac{hc}{\lambda_2} = A+ eU_{h2}\)=> \(eU_{h2} = \frac{hc}{\lambda_2} - A = hc(\frac{3}{\lambda_0} - \frac{1}{\lambda_0}) = 2.\frac{hc}{\lambda_0}.\)

=> \(\frac{U_{h1}}{U_{h2}} = \frac{1}{2}\) 

=> Chọn đáp án C.

O
ongtho
Giáo viên
28 tháng 12 2015

\(7,934.10^{-6}\)mol là lượng Na có trong máu người.

Bởi vì Na phân bố đều vào máu, nên giả sử thể tích máu của người là V thì:

\(\dfrac{V}{10}=\dfrac{7,934.10^{-6}}{1,5.10^{-8}}\)

28 tháng 12 2015

bn ơi sorry mik chưa học đến