gi...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 2 2017

a. Dấu hiệu: Thời gian làm bài tập của 30 học sinh.

b.

Giá trị (x) 5 7 8 9 10 14
Tần số (n) 4 3 8 8 4 3 N = 30


Nhận xét:

- Có 4 học sinh làm bài nhanh nhất (3 phút).

- Có 3 học sinh làm bài lâu nhất (14 phút).

- Số học sinh làm bài trong 8, 9 phút chiếm đa số.

c.

x = \(\frac{5\times4+7\times3+8\times8+9\times8+10\times4+14\times3}{30}\)
\(\approx\)8,63

Mốt của dấu hiệu là: Mo = 8 và 9

13 tháng 2 2017

a/ Dấu hiệu ở đây là thời gian giải một bài toán (tính bằng phút) của 30 học sinh

b/ Lập bảng tần số

giá trị (x) 5 7 8 9 10 14
tần số (n) 4 3 8 8 4 3 N=30

* nhận xét

- Thời gian làm bài ít nhất là 5 phút (có 4 học sinh)

- Thời gian làm bài nhiều nhất là 14 phút ( có 3 học sinh)

- thời gian làm bài nhiều nhất là 14 phút (có 8 học sinh)

c/ tính trung bình cộng

\(\)\(X=\frac{5.4+7.3+8.8+9.8+10.4+14.3}{30}\approx8,63\)

VẬY số trung bình cộng là 8,63

bài toán có hai mốt: M0=8 & M0=9

d/ tự vẽ

e/ Khi mỗi giá trị của dấu hiệu đều giảm 1,5 lần thì số TBC mới giảm 1,5 lần

Nếu mỗi giá trị của dấu hiệu tăng 2 đơn vị thì số TBC tăng thêm 2 đơn vị

29 tháng 4 2020

mỗi giá trị của dấu hiệu giảm đi b đơn vị thì trung bình cộng mới là: 

\(X'=\frac{\left(x_1-b\right)n_1+\left(x_2-b\right)n_2+...+\left(x_k-b\right)n_k}{N}=\frac{x_1n_1-bn_1+x_2n_2-bn_2+...+x_kn_k-bn_k}{N}\)

\(=\frac{\left(x_1n_1+x_2n_2+...+x_kn_k\right)-b\left(n_1+n_2+...+n_k\right)}{N}=\frac{x_1n_1+x_2n_2+...+x_kn_k}{N}-\frac{b.N}{N}\)

\(=X-b\)

Vậy nếu mỗi giá trị của dấu hiệu giảm đi b đơn vị (tần số tương ứng vẫn không thay đổi) thì số trung bình cộng cũng giảm đi b đơn vị

13 tháng 2 2017

Ta có : 2.3=6

3.4=12

4.5=20

5.8=40

6.6=36

7.2=14

8.9=72

a.3=3a

=> Tổng = 200+3a

Mà số TBC = 5,75

=> Số a là : (200+3a) : 40 = 5,75

200+3a = 5,75.40

200+3a = 230

3a = 30

=> a= 10

13 tháng 2 2017

Đàm Thị Thanh Trà cám ơn bn nhìu!vui

15 tháng 2 2020

Ta có : \(\frac{7\cdot2+8\cdot7+9\cdot13+10\cdot a}{2+7+13+a}=8,9\)

\(\Leftrightarrow187+10a=8,9\cdot\left(22+a\right)\)

\(\Leftrightarrow187+10a=8,9\cdot22+8,9a\)

\(\Leftrightarrow187+10a=195,8+8,9a\)

\(\Leftrightarrow1,1a=8,8\)

\(\Leftrightarrow a=8\)

Vậy : \(a=8\)

8 tháng 3 2017

Ta có:

\(\overline{X}=\frac{5.2+6.5+9.n+10.1}{2+5+n+1}=6,8\)

\(\Rightarrow\overline{X}=\frac{10+30+9n+10}{8+n}=6,8\)

\(\Rightarrow\overline{X}=\frac{50+9n}{8+n}=6,8\)

\(\Rightarrow6,8.\left(8+n\right)=50+9n\)

\(\Rightarrow54,4+6,8n=50+9n\)

\(\Rightarrow54,4-50=9n-6,8n\)

\(\Rightarrow4,4=2,2n\)

\(\Rightarrow n=2\)

8 tháng 3 2017

Hỏi đáp Toán

5 tháng 3 2020

Ta có : m + n + 8 + 2 + 5 = 20

=> m + n = 20 - 5 - 2 - 8 = 5

=> m + n = 5 (1)

Vì \(\overline{x}=3,15\)nên \(\frac{m+2n+3\cdot8+4\cdot2+5\cdot5}{20}=3,15\)

=> \(\frac{m+2n+24+8+25}{20}=\frac{315}{100}\)

=> \(\frac{m+2n+57}{20}=\frac{63}{20}\)

=> \(m+2n+57=63\)

=> \(m+2n=63-57=6\)

=> m + 2n = 6 

=> m + n + n = 6 (2)

Từ (1) và (2) ta có : \(\orbr{\begin{cases}m+n=5\\m+n+n=6\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}m+n=5\\5+n=6\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}m+n=5\\n=6-5=1\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}m+1=5\\n=1\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}m=4\\n=1\end{cases}}\)