Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng công thức tính biên độ nhiệt trung bình năm = nhiệt độ tháng Max - nhiệt độ tháng Min
Biên độ nhiệt trung bình năm của Hà Nội = 28,9 - 16,4 = 12,50C Biên độ nhiệt trung bình năm của TP.Hồ Chí Minh = 28,9 - 25,7 = 3,20C => Chọn đáp án B
Đáp án: B.
Tính biên độ nhiệt năm (tháng cao nhất –tháng thấp nhất).
Tháng cao nhất: tháng 7 = 28 , 9 0 C , tháng thấp nhất: tháng 1 = 16 , 4 0 C
→ Biên độ nhiệt = 28,9-16,4 = 12 , 5 0 C
Dựa vào bảng số liệu đã cho và công thức tính biên độ nhiệt độ trung bình năm = nhiệt độ trung bình tháng cao nhất - nhiệt độ trung bình tháng thâp nhất
Biên độ nhiệt độ trung bình năm của Hà Nội = 28,90C - 16,40C = 12,50C
Biên độ nhiệt độ trung bình năm của TP. Hồ Chí Minh = 28,90C - 25,70C = 3,20C => Chọn đáp án A
Dựa vào bảng số liệu đã cho và áp dụng công thức tính
- Biên độ nhiệt độ tuyệt đối = Nhiệt độ tối cao tuyệt đối - Nhiệt độ tối thấp tuyệt đối
- Biên độ nhiệt độ trung bình năm = Nhiệt độ trung bình tháng lạnh nhất - Nhiệt độ trung bình tháng nóng nhất
=> Biên độ nhiệt độ tuyệt đối của Hà Nội = 42,8 - 2,7 = 40,10C
Biên độ nhiệt độ trung bình năm = 28,9 - 16,4 = 12,50C
=> Biên độ nhiệt độ tuyệt đối và biên độ nhiệt độ trung bình năm của Hà Nội lần lượt là 40,10C và 12,50C => Chọn đáp án B
Chọn: A.
Nhiệt độ trung bình tháng VII ở Hà Nội ( 28 , 9 ° C ) cao hơn TP. Hồ Chí Minh ( 27 , 1 ° C ).
Dựa vào bảng số liệu đã cho, nhận xét thấy Nhiệt độ trung bình năm Hà Nội (23,60C) thấp hơn TP. Hồ Chí Minh (27,10C)
=> nhận xét “Nhiệt độ trung bình năm Hà Nội cao hơn TP. Hồ Chí Minh” là không đúng => Chọn đáp án C
Chọn: D.
Do vị trí và ảnh hưởng của các khối khí nên biên độ nhiệt trung bình năm của Hà Nội lớn (12,5oC) cao hơn ở TP.Hồ Chí Minh ( 3 , 1 0 C ).
Chọn: B.
Nhiệt độ trung bình tháng I ở Hà Nội ( 16 , 4 ° C ) thấp hơn TP. Hồ Chí Minh( 25 , 8 ° C ).
Chọn: B.
Cách tính nhiệt độ trung bình năm = Tổng nhiệt độ 12 tháng/12