...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 7 2017

Đáp án C

- Công thức: Chỉ số HDI tăng lên = Chỉ số HDI năm sau - Chỉ số HDI năm trước

Ví dụ: Chỉ số HDI tăng lên của Nhật Bản = 0,903 – 0,891 = 0,012.

- Tương tự, ta tính được kết quả sau:

+ Hàn Quốc: 0,003.

+ Việt Nam: 0,017.

+ Trung Quốc: 0,011.

Như vậy, ta thấy Việt Nam tăng nhiều nhất, tiếp theo là Nhật Bản, Trung Quốc và tăng ít nhất là Hàn Quốc.

=> Hàn Quốc tăng ít hơn Nhật Bản (0,003 < 0,012)

=> Nhận xét Hàn Quốc có chỉ số HDI tăng nhiều hơn Nhật Bản là không đúng

29 tháng 10 2017

Đáp án C

Cách tính tốc độ tăng trưởng:

+ Chọn năm đầu tiên là năm mốc và năm mốc sẽ là 100%.

+ Tốc độ tăng trưởng = số liệu năm cuối : số liệu năm đầu x 100 (đơn vị: %).

Từ công thức trên ta tính được tốc độ tăng trưởng của các ngành và so sánh:

+ In-đô-nê-xi-a: 90,4%.

+ Thái Lan: 98,2%.

+ Việt Nam: 120,7%.

+ Phi-líp-pin: 111,5%.

+ Xin-ga-po: 91,15%.

Như vậy, ta thấy Việt Nam có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất, tiếp đến là Phi-lip-pin. Còn Thái Lan, Xin-ga-po và In-đô-nê-xi-a có tốc độ tăng trưởng giảm, trong đó In-đô-nê-xi-a giảm nhiều nhất, Thái Lan giảm chậm nhất.

26 tháng 7 2018

Đáp án D

Công thức: Giá trị (số lượng) tăng lên = Giá trị năm sau - Giá trị năm trước.

Ví dụ: Tổng dự trữ quốc tế của Nhật Bản tăng lên = 120,7 – 106,1 = 14,6 (Tỷ đô la Mỹ).

Tương tự, ta tính được kết quả sau:

+ Trung Quốc: tăng 47,9 Tỷ đô la Mỹ

+ Việt Nam: tăng 15,8 Tỷ đô la Mỹ

+ Thái Lan: giảm 16,2 Tỷ đô la Mỹ

Như vậy, Trung Quốc tăng nhiều nhất, tiếp đến là Việt Nam và Nhật Bản. Riêng Thái Lan giảm xuống.

Nhật Bản tăng ít hơn Việt Nam (14,6 tỉ đô la Mỹ < 15,8 tỉ đô la Mỹ)

1.sản lượng CN Nhật Bản đứng 2/TG, sau Hoa Kì, trong đó ngành đóng góp nhiều nhất là:A. CN chế tạo B. SX điện tửC. Xây dựng và công trình công cộng D. Dệt  2/ HIỆN nay, Nhật Bản đứng thứ 3 trên thế giới về GDP sau Hoa Kì vàA. Ấn ĐộB. Liên bang NgaC. Trung Quốc D. Anh3/ Hiện nay, về KT tài chính, Nhật Bản...A. 1/TGB. 2/TG sau Hoa KìC. 3/TG sau Hoa Kì, ĐứcD. 2/TG sau EU4. Do là một  quốc gia quần...
Đọc tiếp

1.sản lượng CN Nhật Bản đứng 2/TG, sau Hoa Kì, trong đó ngành đóng góp nhiều nhất là:

A. CN chế tạo 

B. SX điện tử

C. Xây dựng và công trình công cộng 

D. Dệt

  2/ HIỆN nay, Nhật Bản đứng thứ 3 trên thế giới về GDP sau Hoa Kì và

A. Ấn Độ

B. Liên bang Nga

C. Trung Quốc 

D. Anh

3/ Hiện nay, về KT tài chính, Nhật Bản...

A. 1/TG

B. 2/TG sau Hoa Kì

C. 3/TG sau Hoa Kì, Đức

D. 2/TG sau EU

4. Do là một  quốc gia quần đảo, hơn nữa KT PT , khoa học kỹ thuật hiện đại nên ngành GTVT biển của Nhật Bản hết sức PT, hiện đứng thứ 

A. 1/TG

B. 3/TG

C.2/TG

D. 4/TG

5. ý nào sau đây sai về KT  nông nghiệp của Nhật

A. Nông nghiệp có vai trò thứ yếu trong nền KT Nhật Bản

B. Diện tích đất nông nghiệp rộng nhưng kém phì nhiêu

C. nền nông nghiệp PT theo hướng thâm canh

D.  Tỉ trọng của nông nghiệp trong GDP chỉ khoảng 1%

6. Để rút ngắn khoảng cách với các nước PT đồng thời tiết kiệm được thời gian và chi phí, Nhật Bản đã thực hiện chính sách 

A. Tận dụng triệt để nguồn đầu tư của nước ngoài, đặc biệt là Hoa Kì

B.Đẩy mạnh đầu tư vào các nước khác để tận dụng nguồn tài nguyên và nhân công giá rẻ 

C. Đầu tư nhiều hơn nữa cho GD và ĐT nguồn LĐ có chất lượng cao

D. Tích cực NK công nghệ và kĩ thuật của nước ngoài

7.Câu nhận xét nào là đúng nhất về về ngoại thương của Nhật bản trong những trong năm gần đây?

A. Ngoại thương ngày càng PT

B.Ngoại thương có mức tăng trưởng không cao

C.Thương mại ngày càng tăng nhanh

D.Luôn là nước xuất siêu với giá trị XNK ngày càng tăng

8. Nông nghiệp đóng vai trò chính trong hoạt động kinh tế là đặc điểm của vùng 

A. Hôn-su
B. Kiu-xiu
C. Xi-cô-cư
D. Hô-cai-đô

9.Hiện nay về kinh tế khoa học, kỹ thuật và tài chính Nhật được xếp  thứ mấy sau các nước là

A .Hoa Kỳ 

B .Hoa Kỳ - Trung Quốc 

C.Trung Quốc

D. Hoa Kỳ - LB Nga

10.Nông nghiệp  giữ vai trò thứ yếu trong nền kinh tế của Nhật Bản là

A.Thiếu lao động có chuyên môn trong nông nhiệp

B.Diện tích đất nông nghiệp ít

C Không được chú trọng phát triển của nhà nước 

D.Chịu tác động của thiên tai

0
16 tháng 10 2018

Đáp án D.

Giải thích: Cách tính: Tuổi thọ trung bình = (tuổi nam + tuổi nữ) / 2. Như vậy, ta có tuổi thọ trung bình của các nước như sau: Thái Lan 75,5 cao nhất; Việt Nam: 73,5; Phi-líp-pin: 68,5 thấp nhất và In-đô-nê-xi-a: 71 -> Thứ tự sắp xếp giảm dần tuổi thọ bình quân của một số quốc gia, năm 2016 là Thái Lan, Việt Nam, In-đô-nê-xi-a, Phi-líp-pin.

24 tháng 3 2018

Hướng dẫn: Qua bảng số liệu trên, rút ra những nhận xét sau:

- Các nước có tốc độ tăng trưởng GDP không ổn định.

- Tất cả các nước đều có tốc độ tăng trưởng giảm (trừ Pa-na-ma). Gre-na-da là quốc gia có tốc độ tăng trưởng giảm mạnh nhất (10,9%), tiếp đến là Vê-nê-xu-ê-la (9%), Ác-hen-ti-na (6,3%),… Pa-na-ma tăng nhẹ, tăng thêm 1,2%.

Đáp án: B

24 tháng 4 2018

Hướng dẫn: Qua bảng số liệu trên, rút ra những nhận xét sau:

- Các nước có tốc độ tăng trưởng GDP không ổn định.

- Tất cả các nước đều có tốc độ tăng trưởng giảm (trừ Pa-na-ma). Gre-na-da là quốc gia có tốc độ tăng trưởng giảm mạnh nhất (10,9%), tiếp đến là Vê-nê-xu-ê-la (9%), Ác-hen-ti-na (6,3%),… Pa-na-ma tăng nhẹ, tăng thêm 1,2%.

Đáp án: B

6 tháng 8 2019

Đáp án D.

Giải thích: Qua bảng số liệu, rút ra nhận xét sau:

Trong giai đoạn 1985 – 1995:

- Tỉ trọng giá trị xuất khẩu có xu hướng tăng nhưng còn biến động:

+ Giai đoan 1985 – 1995 tỉ trọng giá trị xuất khẩu tăng (39,3% lên 53,5%).

+ Giai đoạn 1995 – 2004 giảm nhẹ (53,5% xuống 51,4%).

+ Giai đoạn 2004 – 2014 tiếp tục tăng lên (51,4% lên 54,5%).

- Tỉ trọng giá trị nhập khẩu nhìn chung có xu hướng giảm nhưng còn biến động:

+ Giai đoạn 1985 – 1995 giảm nhanh tỉ trọng (60,7% xuống 46,5%).

+ Giai đoạn 1995 – 2004 tăng lên (46,5% lên 48, 6%).

+ Giai đoạn 2004 -2014 tiếp tục giảm xuống (48,6% xuống 45,5%).

24 tháng 10 2017

Đáp án D

Nhận xét: Trong giai đoạn 1985 – 1995

- Tỉ trọng giá trị xuất khẩu có xu hướng tăng nhưng còn biến động:

+ Giai đoan 1985 – 1995 tỉ trọng giá trị xuất khẩu tăng (39,3% lên 53,5%),

+ Giai đoạn 1995 – 2004 giảm nhẹ (53,5% xuống 51,4%)

+ Giai đoạn 2004 – 2014 tiếp tục tăng lên (51,4% lên 54,5%)

=> Nhận xét A, C  không đúng

- Tỉ trọng giá trị nhập khẩu nhìn chung có xu hướng giảm nhưng còn biến động:

+ Giai đoạn 1985 – 1995 giảm nhanh tỉ trọng (60,7% xuống 46,5%)

+ Giai đoạn 1995 – 2004 tăng lên (46,5% lên 48, 6%)

+ Giai đoạn 2004 -2014 tiếp tục giảm xuống (48,6% xuống 45,5%)

=> Nhận xét B không đúng, nhận xét D đúng.

6 tháng 3 2017

Hướng dẫn: Qua bảng số liệu, rút ra nhận xét:

- Tỉ lệ dân thành thị 54,8%; dân nông thôn 45,2%.

- Tỉ số giới tính 105,1% -> Cơ cấu dân số mất cân bằng (nam nhiều hơn nữ).

Đáp án: C