Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
Vẽ hình đúng đến câu a
Lập luận được điểm A nằm giữa hai điểm O và B
Tính được AB = 6cm
b)Lập luận chứng tỏ được A là trung điểm của đoạn thẳng OB
Lập luận tính được OM = 3cm
c)Lập luận chứng tỏ điểm M nằm giữa hai điểm O và B
Suy ra OM + MB = OB
Tính MB = 9cm
d)Lập luận chứng tỏ được điểm O nằm giữa hai điểm M và N
Chỉ ra được OM = ON và kết luận ) là trung điểm của đoạn thẳng MN
Vì OA=6,OB=12 nên AB=12-6=6
Vì OA<OB(6<12) suy ra A nằm giữa O và B 1
Mà OA=6,AB=6 2
Từ 1 và 2 suy ra A là trung điểm của đoạn thẳng OB
Vì M là trung điểm của OA nên OM=OA/2=3
Ta có OM=3,OB=12 nên MB=12-3=9
Vì ON thuộc tia đối của tia Ox nên O nằm giữa N và M 3
Lại có OM=ON=3 4
Từ 3 va 4 suy ra O là trung điểm của MN
A B C A' B' C' O H
a) kẻ đường cao AH.Dễ thấy \(\dfrac{OA'}{AA'}=\dfrac{S_{BOC}}{S_{ABC}}\).Tương tự ta có:
\(\dfrac{OB'}{BB'}=\dfrac{S_{AOC}}{S_{ABC}};\dfrac{OC'}{CC'}=\dfrac{S_{AOB}}{S_{ABC}}\)
\(\Rightarrow\dfrac{OA'}{AA'}+\dfrac{OB'}{BB'}+\dfrac{OC'}{CC'}=\dfrac{S_{BOC}+S_{AOC}+S_{AOB}}{S_{ABC}}=\dfrac{S_{ABC}}{S_{ABC}}=1\left(QED\right)\)
b)Theo câu a:
\(\left(1-\dfrac{OA'}{AA'}\right)+\left(1-\dfrac{OB'}{BB'}\right)+\left(1-\dfrac{OC'}{CC'}\right)=3-1\)
\(\Rightarrow\dfrac{OA}{AA'}+\dfrac{OB}{BB'}+\dfrac{OC}{CC'}=2\)
c)Chứng minh \(\dfrac{OA}{OA'}+\dfrac{OB}{OB'}+\dfrac{OC}{OC'}\ge6\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{AA'}{OA'}+\dfrac{BB'}{OB'}+\dfrac{CC'}{OC'}\ge9\)
có:\(\dfrac{AA'}{OA'}=\dfrac{S_{ABC}}{S_{BOC}}\)( theo câu a)
tương tự và cộng lại:\(M=\dfrac{AA'}{OA'}+\dfrac{BB'}{OB'}+\dfrac{CC'}{OC'}=S_{ABC}\left(\dfrac{1}{S_{BOC}}+\dfrac{1}{S_{AOC}}+\dfrac{1}{S_{AOB}}\right)\ge\dfrac{9S_{ABC}}{S_{BOC}+S_{AOB}+S_{AOC}}=\dfrac{9S_{ABC}}{S_{ABC}}=9\)
( BĐT AM-GM)
Dấu = xảy ra hay M nhỏ nhất khi O là trọng tâm của tam giác ABC
d) có: \(\dfrac{AA'}{OA'}=\dfrac{S_{ABC}}{S_{BOC}}\Rightarrow\dfrac{AA'-OA'}{OA'}=\dfrac{S_{ABC}-S_{BOC}}{S_{BOC}}\)
\(\Rightarrow\dfrac{OA}{OA'}=\dfrac{S_{AOC}+S_{AOB}}{S_{BOC}}\)
Tương tự và nhân lại:
\(N=\dfrac{OA}{OA'}.\dfrac{OB}{OB'}.\dfrac{OC}{OC'}=\dfrac{\left(S_{AOC}+S_{AOB}\right)\left(S_{BOC}+S_{AOB}\right)\left(S_{BOC}+S_{AOC}\right)}{S_{AOB}.S_{AOC}.S_{BOC}}\)
Đặt \(\left(S_{BOC};S_{AOB};S_{AOC}\right)\rightarrow\left(a,b,c\right)\)
Thì \(N=\dfrac{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)}{abc}\)
Theo AM-GM:\(N\ge\dfrac{2\sqrt{ab}.2\sqrt{bc}.2\sqrt{ac}}{abc}=\dfrac{8abc}{abc}=8\)
Dấu = xảy ra khi O là trọng tâm của tam giác ABC
a: góc OBB'=góc BOC=60 độ
=>góc OBB'=góc B'OB=60 độ
=>ΔOBB' đều
b: BB'//OC
=>OB/OC=BB'/OC=AB/AC
OB/OA=OB'/OA=BB'/OA=CB/CA
=>OB/OC+OB/OA=AB/AC+BC/AC=1
=>1/OB=1/OA+1/OC
1/
a/ \(\sqrt{12-6\sqrt{3}}-\sqrt{21-12\sqrt{3}}\)
\(\sqrt{\left(3+\sqrt{3}\right)^2}-\sqrt{\left(3+2\sqrt{3}\right)^2}=3+\sqrt{3}-3-2\sqrt{3}=\sqrt{3}-2\sqrt{3}=-\sqrt{3}\)
b/ \(\sqrt{12}-\sqrt{27}=2\sqrt{3}-3\sqrt{3}=-\sqrt{3}\)
3/ \(C=\left(\dfrac{2x-10}{x}+\dfrac{5x+50}{x^2+5x}+\dfrac{x^2}{5x+25}\right):\dfrac{3x+15}{7}\)
\(=\left(\dfrac{2\left(x-5\right)}{x}+\dfrac{5\left(x+10\right)}{x\left(x+5\right)}+\dfrac{x^2}{5\left(x+5\right)}\right)\cdot\dfrac{7}{3\left(x+5\right)}\)
\(=\left(\dfrac{10\left(x+5\right)\left(x-5\right)}{5x\left(x+5\right)}+\dfrac{25\left(x+10\right)}{5x\left(x+5\right)}+\dfrac{x^3}{5x\left(x+5\right)}\right)\cdot\dfrac{7}{3\left(x+5\right)}\)
\(=\dfrac{10x^2-250+25x+250+x^3}{5x\left(x+5\right)}\cdot\dfrac{7}{3\left(x+5\right)}\)
\(=\dfrac{x^3+10x^2+25x}{5x\left(x+5\right)}\cdot\dfrac{7}{3\left(x+5\right)}\)
\(=\dfrac{x\left(x^2+10x+25\right)}{5x\left(x+5\right)}\cdot\dfrac{7}{3\left(x+5\right)}\)
\(=\dfrac{7\left(x+5\right)^2}{5\left(x+5\right)\cdot3\left(x+5\right)}=\dfrac{7}{15}\)
3) \(C=\left(\dfrac{2x-10}{x}+\dfrac{5x+50}{x^2+5x}+\dfrac{x^2}{5x+25}\right):\dfrac{3x+15}{7}\)
\(C=\left(\dfrac{2x-10}{x}+\dfrac{5x+50}{x\left(x+5\right)}+\dfrac{x^2}{5\left(x+5\right)}\right):\dfrac{3x+15}{7}\)
\(C=\left[\dfrac{10\left(x+5\right)\left(x-5\right)}{5x\left(x+5\right)}+\dfrac{25\left(x+10\right)}{5x\left(x+5\right)}+\dfrac{x^3}{5x\left(x+5\right)}\right]:\dfrac{3x+15}{7}\)
\(C=\left[\dfrac{10\left(x^2-25\right)+25x+250+x^3}{5x\left(x+5\right)}\right]:\dfrac{3x+15}{7}\)
\(C=\left(\dfrac{10x^2-250+25x+250-x^3}{5x\left(x+5\right)}\right).\dfrac{7}{3\left(x+5\right)}\)
\(C=\dfrac{x\left(x+2.x.5+25\right)}{5x\left(x+5\right)}.\dfrac{7}{3\left(x+5\right)}=\dfrac{x\left(x+5\right)^2}{5x\left(x+5\right)}.\dfrac{7}{3\left(x+5\right)}=\dfrac{x+5}{5}.\dfrac{7}{3\left(x+5\right)}=\dfrac{7}{15}\)
Từ điểm O, ‘‘phóng to’’ ba lần tam giác ABC, ta sẽ nhận được tam giác A’B’C’.
a) Cách dựng:
- Vẽ hai tia Ox, Oy không đối nhau.
- Trên tia Oy đặt điểm B sao cho OB = 2 đơn vị.
- Lấy trung điểm của OB,
- Nối MA.
- Vẽ đường thẳng đi qua B và song song với MA cắt Ox tại C thì OCOAOCOA = OBOMOBOM; OB = 2 OM
=> xmxm = 2
b) Cách dựng:
- Vẽ hai tia Ox và Oy không đối nhau.
- Trên tia Ox đặt hai đoạn OA= 2 đơn vị, OB= 3 đơn vị.
- Trên tia Oy đặt đoạn OB' = n
- Nối BB'
- Vẽ đường thẳng qua A song song với BB' cắt Oy tại A' và OA' = x.
Ta có: AA' // BB' => OA′OB′OA′OB′ = OAOBOAOB
hay xnxn = 2323
c) Cách dựng:
- Vẽ tia Ox, Oy không đối nhau.
- Trên tia Ox đặt đoạn OA= m, OB= n.
- Trên tia Oy đặt đoạn OB' = p.
- Vẽ đường thẳng qua A và song song với BB' cắt Oy tại A' thì OA' = x.
Thật vậy: AA' // BB' => OAxOAx = OBOB′OBOB′ hay mxmx = npnp