K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 1 2020

\(ĐKXĐ:x\ge0\)

Ta có: \(A=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}=\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}=\frac{x-1}{x+2\sqrt{x}+1}\)

\(\Rightarrow A^2=\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}=\frac{x-2\sqrt{x}+1}{x+2\sqrt{x}+1}\)

\(\Rightarrow A^2+A=\frac{x-2\sqrt{x}+1}{x+2\sqrt{x}+1}+\frac{x-1}{x+2\sqrt{x}+1}\)

\(=\frac{2x-2\sqrt{x}}{x+2\sqrt{x}+1}=\frac{2\left(x-\sqrt{x}\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}\)

\(A\le0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}A=0\\A< 0\end{cases}}\)

+) A = 0\(\Leftrightarrow2\left(x-\sqrt{x}\right)=0\Leftrightarrow x-\sqrt{x}=0\Leftrightarrow\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}=0\\\sqrt{x}-1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\left(tm\right)\)

+) A < 0 \(\Leftrightarrow2\left(x-\sqrt{x}\right)< 0\)(vì \(\left(\sqrt{x}+1\right)^2>0\forall x\ge0\)

\(\Leftrightarrow x-\sqrt{x}< 0\Leftrightarrow\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\sqrt{x}\\\sqrt{x}-1\end{cases}}\)trái dấu

Mà \(\sqrt{x}>\sqrt{x}-1\Rightarrow\hept{\begin{cases}\sqrt{x}>0\\\sqrt{x}< 1\end{cases}}\Leftrightarrow0< x< 1\)

Vậy 0 < x < 1 thì \(A^2+A\le0\)

30 tháng 1 2020

Sửa)): 

\(0\le x\le1\)nha. Ghi nhầm dấu ở kết luận

Do 2 th là \(\hept{\begin{cases}x=0;x=1\\0< x< 1\end{cases}}\Rightarrow\)\(0\le x\le1\)

NV
6 tháng 5 2019

ĐKXĐ: \(x\ge0;x\ne1\)

\(A=\left(\frac{2\sqrt{x}}{x\left(\sqrt{x}-1\right)+\sqrt{x}-1}-\frac{1}{\sqrt{x}-1}\right):\left(\frac{2x+2+2\sqrt{x}}{x+1}\right)\)

\(=\left(\frac{2\sqrt{x}}{\left(x+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}-\frac{x+1}{\left(x+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\right):\left(\frac{2\left(x+\sqrt{x}+1\right)}{x+1}\right)\)

\(=\frac{-\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\left(x+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}.\frac{\left(x+1\right)}{2\left(x+\sqrt{x}+1\right)}=\frac{1-\sqrt{x}}{2\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)

\(A\le0\Leftrightarrow\frac{1-\sqrt{x}}{2\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\le0\)

\(\Leftrightarrow1-\sqrt{x}\le0\) (do \(x+\sqrt{x}+1=\left(\sqrt{x}+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}>0\))

\(\Leftrightarrow x\ge1\)

Kết hợp ĐKXĐ ta được \(x>1\)

31 tháng 7 2016

x-9=(cănx-3)(cănx+3)

x+cănx-6=(cănx-2)(cănx+3)=-(2-cănx)(cănx+3)

x-3cănx=x(căn-3)

tự quy đồng rút gọn nha

31 tháng 7 2016

thank bạn

12 tháng 4 2020

ĐKXĐ: \(x\ge0\)

a/ Để \(\left|A\right|=A\) thì \(A\ge0\Leftrightarrow\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-1\ge0\Leftrightarrow\sqrt{x}\ge1\Leftrightarrow x\ge1\)

b/ \(A^2+A\le0\Leftrightarrow A\left(A+1\right)\le0\Leftrightarrow\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\left(\frac{\sqrt{x}-1+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+1}\right)\le0\)

\(\Leftrightarrow\frac{2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}\le0\)\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)\le0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-1\le0\Leftrightarrow\sqrt{x}\le1\Leftrightarrow x\le1\)

Kết hợp với điều kiện suy ra \(A^2+A\le0\Leftrightarrow\)\(0\le x\le1\)

12 tháng 4 2020

bạn ưiiii, bạn có thể giúp mình thêm bài này được ko ạ ^^ Câu hỏi của Anh Mai - Toán lớp 9 | Học trực tuyến

1. Cho biểu thức A = \(\left(\frac{x-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+1\right):\left(\frac{x+2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}-1\right)\)a) Rút gọn biểu thức Ab) Tính giá trị của A khi x=9c) Tìm x để A=5d) Tìm x để A<1e) Tìm giá trị nguyên của x để A nhận giá trị nguyên2. Cho hai biểu thức P = \(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\) và A = \(\left(\frac{x-2}{x+2\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{x}+2}\right).\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)a) Tính giá trị biểu thức P khi x...
Đọc tiếp

1. Cho biểu thức A = \(\left(\frac{x-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+1\right):\left(\frac{x+2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}-1\right)\)

a) Rút gọn biểu thức A

b) Tính giá trị của A khi x=9

c) Tìm x để A=5

d) Tìm x để A<1

e) Tìm giá trị nguyên của x để A nhận giá trị nguyên

2. Cho hai biểu thức P = \(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\) và A = \(\left(\frac{x-2}{x+2\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{x}+2}\right).\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)

a) Tính giá trị biểu thức P khi x = \(\frac{1}{4}\)

b) Rút gọn biểu thức A

c) So sánh giá trị biểu thức A với 1

d) Tìm giá trị của x để \(\frac{P}{A}\left(x-1\right)=0\)

 

1. Cho biểu thức A = \(\left(\frac{x-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+1\right):\left(\frac{x+2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}-1\right)\)

a) Rút gọn biểu thức A

b) Tính giá trị của A khi x=9

c) Tìm x để A=5

d) Tìm x để A<1

e) Tìm giá trị nguyên của x để A nhận giá trị nguyên

2. Cho hai biểu thức P = \(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\) và A = \(\left(\frac{x-2}{x+2\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{x}+2}\right).\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)

a) Tính giá trị biểu thức P khi x = \(\frac{1}{4}\)

b) Rút gọn biểu thức A

c) So sánh giá trị biểu thức A với 1

d) Tìm giá trị của x để \(\frac{P}{A}\left(x-1\right)=0\)

 

 

0