K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2017

\(a=\frac{6.2.3.4+6.3.4.5+6.4.5.6+...+6.98.99.100}{2.3.4+3.4.5+4.5.6+...+98.99.100}=6\)

thay vào p(x) suy ra a không là nghiệm của đa thức nhé bạn

11 tháng 5 2017

a = 6.2.3.4+6.3.4.5+6.4.5.6 +...+6.98.99.100 / 2.3.4+3.4.5+4.5.6+...+98.99.100

  = 6 > 0

Ta thay vào P(x) 

Suy ra a ko là nghiệm của đa thức

Bài 1: Cho đa thức P(x) = \(x^{2014}+2013x+2012\) có nghiệm dương không? Vì sao? Bài 2: Cho a = \(\frac{2.9.8+3.12.10+4.15.12+...+98.297.200}{2.3.4+3.4.5+4.5.6+...+98.99.100}\). Hỏi a có phải là nghiệm của đa thức P(x) = \(x^2-12x+35\) không? Vì sao? Bài 3: Cho ΔABC cân tại A. Vẽ AH⊥BC tại H. a) Cho biết AB=10cm, AH=8cm. Tính độ dài đoạn thẳng BH b) CMR: ΔHAB=ΔHAC c) Gọi D là điểm nằm trên đoạn thẳng AH. Trên tia đối...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho đa thức P(x) = \(x^{2014}+2013x+2012\) có nghiệm dương không? Vì sao?

Bài 2: Cho a = \(\frac{2.9.8+3.12.10+4.15.12+...+98.297.200}{2.3.4+3.4.5+4.5.6+...+98.99.100}\). Hỏi a có phải là nghiệm của đa thức P(x) = \(x^2-12x+35\) không? Vì sao?

Bài 3: Cho ΔABC cân tại A. Vẽ AH⊥BC tại H.
a) Cho biết AB=10cm, AH=8cm. Tính độ dài đoạn thẳng BH

b) CMR: ΔHAB=ΔHAC

c) Gọi D là điểm nằm trên đoạn thẳng AH. Trên tia đối của tia DB lấy điểm E sao cho DE=DB. CMR: AD+DE>AC

d) Gọi K là giao điểm trên đoạn thẳng CD sao cho CK=\(\frac{2}{3}CD\). CMR: 3 điểm H,K,I thẳng hàng.
Bài 4: Cho ΔABC vuông tại A, đường trung tuyến CM.
a) Cho biết BC=10cm, AC=6cm. Tính độ dài đoạn thẳng AB, BM

b) Trên tia đối của tia MC lấy D sao MD=MC. CMR: ΔMAC=ΔMAB và AC=BD
c) CMR: AC+BC > 2CM

d) Gọi K là giao điểm trên đoạn thẳng AM sao cho \(AK=\frac{2}{3}AM\). Gọi N là giao điểm của CK và AD, I là giao điểm của BN và CD. CMR: CD=3ID

Bài 5: Cho ΔABC vuông tại A. Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD=AB

a) Cho biết AC=4cm, BC=5cm. Tính độ dài AB,BD. So sánh các góc của ΔABC

b) CMR: ΔCBD cân

c) Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng CD. Đường thẳng qua D và song song với BC cắt đường thẳng BM tại E

d) Gọi K là giao điểm của AE và DM. CMR: BC=6KM

5
12 tháng 6 2020

bạn giải giúp mình bài 1 nha

12 tháng 6 2020

xem đc chưa

1 tháng 8 2015

\(2014x^2+2012x-2=0\)

<=>\(2014x^2-2x+2014x-2=0\)

<=>\(\left(2014x^2-^{ }2014x\right)+\left(2x-2\right)\)\(=0\)

<=>\(2014x\left(x-1\right)+2\left(x-1\right)\)\(=0\)

<=>(2014x+2)(x-1)=0

<=>2014x+2=0         <=> x=-1/1007

      x-1=0                         x=1

kết luận........

5 tháng 7 2017

= 1/1.2 - 1/2.3 + 1/2.3 - 1/3.4 + .....+1/98.99 - 1/99.100

= 1/2 - 1/9900

= 4949/9900

k cho minh nha

chuc ban hoc tot

5 tháng 7 2017

\(\frac{2}{1.2.3}+\frac{2}{2.3.4}+\frac{2}{3.4.5}+...+\frac{2}{98.99.100}\)

\(=2.\frac{1}{1.2.3}+2.\frac{1}{2.3.4}+...+2.\frac{1}{98.99.100}\)

\(=2.\left(\frac{1}{1.2.3}+\frac{1}{2.3.4}+...+\frac{1}{98.99.100}\right)\)

\(=2.\left[\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{1.2}-\frac{1}{2.3}\right)+\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{2.3}-\frac{1}{3.4}\right)+...+\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{98.99}-\frac{1}{99.100}\right)\right]\)

\(=2.\left[\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{1.2}-\frac{1}{2.3}+\frac{1}{2.3}-\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{98.99}-\frac{1}{99.100}\right)\right]\)

\(=2.\left[\frac{1}{2}.\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\right)\right]\)

\(=2.\left[\frac{1}{2}.\left(1-\frac{1}{100}\right)\right]\)

\(=2.\left(\frac{1}{2}.\frac{99}{100}\right)\)

\(=\left(2.\frac{1}{2}\right).\frac{99}{100}\)

\(=1.\frac{99}{100}\)

\(=\frac{99}{100}\)

7 tháng 9 2020

cần cù thì bù siêng năng chj nhỉ

25 tháng 3 2018

thay x= 1 vào Pain được

\(5-6+2-4+3=-1+2-1=-2+2=0.\) " đúng "

25 tháng 6 2017

a) \(P\left(\frac{1}{10}\right)=5.\frac{1}{10}+\frac{1}{2}=\frac{1}{2}+\frac{1}{2}=1\ne0\)

Vậy \(x=\frac{1}{10}\) không phải là nghiệm của đa thức P(x)

b) \(Q\left(1\right)=1^2-4.1+3=1-4+3=0\)

Vậy x = 1 là một nghiệm của đa thức Q(x)

\(Q\left(3\right)=3^2-4.3+3=9-12+3=0\)

Vậy x = 3 là một nghiệm của đa thức Q(x)

19 tháng 4 2017

a) Ta có: P(x) = 0 khi 3 – 2x = 0

=>-2x = -3 => x = \(\dfrac{3}{2}\)

b) Q(x) =x2 +2 là đa thức không có nghiệm vì

x2 ≥ 0

2 > 0 (theo quy tắc nhân hai số hữu tỉ cùng dấu)

=>x2 + 2 > 0 với mọi x

Nên Q(x) không có nghiệm trong R


19 tháng 4 2017

a) Ta có P(x) = 0 khi 3 – 2x = 0

Giải bài 13 trang 90 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

b) Đa thức Q(x) không có nghiệm, bởi vì:

x2 ≥ 0 với mọi x thuộc R.

2 > 0

\(\Rightarrow\) Q(x) = x2 + 2 > 0 với mọi x thuộc R.

Do đó, không có giá trị x nào thuộc R để Q(x) = 0 hay đa thức Q(x) không có nghiệm.