\(\dfrac{n}{2}\)]+[\(\dfrac{n+1}{2}\)]

B=[

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 8 2017

Tính kiểu lớp 7 hay kiểu lớp 8 v Bo?

24 tháng 8 2017

Vậy Bo dùng máy tính tính đi,dễ mà,máy tính tính đc

2: \(A=9^n\cdot81-9^n+3^n\cdot9+3^n\)

\(=9^n\cdot80+3^n\cdot10\)

\(=10\left(9^n\cdot8+3^n\right)⋮10\)

24 tháng 7 2017

\(A=\left(-1\right)^{2n}.\left(-1\right)^n.\left(-1\right)^{n+1}\)

\(A=\left(-1\right)^{2n+n+n+1}\)

\(A=\left(-1\right)^{4n+1}\)

\(B=\left(10000-1^2\right).\left(10000-2^2\right)...\left(10000-1000^2\right)\)

\(B=\left(10000-1^2\right)\left(10000-2^2\right)...\left(10000-100^2\right)...\left(10000-1000^2\right)\)

\(B=\left(10000-1^2\right)\left(10000-2^2\right)...\left(10000-10000\right)...\left(10000-1000^2\right)\)

\(B=\left(10000-1^2\right)\left(10000-2^2\right)...0\left(10000-1000^2\right)\)

\(B=0\)

\(C=\left(\dfrac{1}{125}-\dfrac{1}{1^3}\right)\left(\dfrac{1}{125}-\dfrac{1}{2^3}\right)...\left(\dfrac{1}{125}-\dfrac{1}{25^3}\right)\)

\(C=\left(\dfrac{1}{125}-\dfrac{1}{1^3}\right)\left(\dfrac{1}{125}-\dfrac{1}{2^3}\right)...\left(\dfrac{1}{125}-\dfrac{1}{5^3}\right)...\left(\dfrac{1}{125}-\dfrac{1}{25^3}\right)\)

\(C=\left(\dfrac{1}{125}-\dfrac{1}{1^3}\right)\left(\dfrac{1}{125}-\dfrac{1}{2^3}\right)...0....\left(\dfrac{1}{125}-\dfrac{1}{25^3}\right)\)

\(C=0\)

\(D=1999^{\left(1000-1^3\right)\left(1000-2^3\right)...\left(1000-10^3\right)}\)

\(D=1999^{\left(1000-1^3\right)\left(1000-2^3\right)...\left(1000-1000\right)}\)

\(D=1999^{\left(1000-1^3\right)\left(1000-2^3\right)...0}\)

\(D=1999^0\)

\(D=1\)

28 tháng 12 2018

4/ \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}\\\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{6}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{15}=\dfrac{y}{20}\\\dfrac{y}{20}=\dfrac{z}{24}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\dfrac{x}{15}=\dfrac{y}{20}=\dfrac{z}{24}=k\) (đặt k)

Suy ra \(x=15k;y=20k;z=24k\)

Thay vào,ta có:

\(M=\dfrac{2.15k+3.20k+4.24k}{3.15k+4.20k+5.24k}=\dfrac{186k}{245k}=\dfrac{186}{245}\)

28 tháng 12 2018

3. \(b^2=ac\Rightarrow\dfrac{a^2+b^2}{b^2+c^2}=\dfrac{a^2+ac}{ac+c^2}=\dfrac{a\left(a+c\right)}{c\left(a+c\right)}=\dfrac{a}{c}^{\left(đpcm\right)}\)

30 tháng 6 2017

1) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{b}{c}=\dfrac{c}{2010}=\dfrac{2010}{a}=\dfrac{a+b+c+2010}{b+c+2010+a}=1\)

\(\dfrac{2010}{a}=1\Rightarrow a=2010\);

\(\dfrac{c}{2010}=1\Rightarrow c=2010\);

\(\dfrac{b}{c}=1\Rightarrow\dfrac{b}{2010}=1\Rightarrow b=2010\).

Vậy (a, b, c) = (2010; 2010; 2010)

3)

a) \(A=\sqrt{x+24}+\dfrac{4}{7}\)

Có: \(\sqrt{x+24}\ge0\forall x\in R\)

\(\Rightarrow\sqrt{x+24}+\dfrac{4}{7}\ge\dfrac{4}{7}\forall x\in R\)

\(\Rightarrow A\ge\dfrac{4}{7}\forall x\in R\)

Đẳng thức xảy ra \(\Leftrightarrow\sqrt{x+24}=0\Rightarrow x+24=0\Rightarrow x=-24\)

Vậy GTNN của \(A=\dfrac{4}{7}\Leftrightarrow x=-24\)

b) \(B=\sqrt{2x+\dfrac{4}{13}}-\dfrac{13}{191}\)

Có: \(\sqrt{2x+\dfrac{4}{13}}\ge0\forall x\in R\)

\(\Rightarrow\sqrt{2x+\dfrac{4}{13}}-\dfrac{13}{191}\ge-\dfrac{13}{191}\forall x\in R\)

\(\Rightarrow B\ge-\dfrac{13}{191}\forall x\in R\)

Đẳng thức xảy ra \(\Leftrightarrow\sqrt{2x+\dfrac{4}{13}}=0\)

\(\Rightarrow2x+\dfrac{4}{13}=0\)

\(\Rightarrow2x=-\dfrac{4}{13}\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{2}{13}\)

Vậy GTNN của \(B=-\dfrac{13}{191}\Leftrightarrow x=-\dfrac{2}{13}\)

4)

a) \(A=-\sqrt{x+\dfrac{5}{41}}+\dfrac{7}{12}\)

Có: \(\sqrt{x+\dfrac{5}{41}}\ge0\forall x\in R\)

\(\Rightarrow-\sqrt{x+\dfrac{5}{41}}\le0\forall x\in R\)

\(\Rightarrow-\sqrt{x+\dfrac{5}{41}}+\dfrac{7}{12}\le\dfrac{7}{12}\forall x\in R\)

\(\Rightarrow A\le\dfrac{7}{12}\forall x\in R\)

Đẳng thức xảy ra \(\Leftrightarrow\sqrt{x+\dfrac{5}{41}}=0\)

\(\Rightarrow x+\dfrac{5}{41}=0\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{5}{41}\)

Vậy GTLN của \(A=\dfrac{7}{12}\Leftrightarrow x=-\dfrac{5}{41}\)

b) \(B=\dfrac{-5}{13}-\sqrt{x-\dfrac{2}{3}}\)

Có: \(\sqrt{x-\dfrac{2}{3}}\ge0\forall x\in R\)

\(\Rightarrow-\sqrt{x-\dfrac{2}{3}}\le0\forall x\in R\)

\(\Rightarrow\dfrac{-5}{13}-\sqrt{x-\dfrac{2}{3}}\le\dfrac{-5}{13}\forall x\in R\)

\(\Rightarrow B\le\dfrac{-5}{13}\forall x\in R\)

Đẳng thức xảy ra \(\Leftrightarrow\sqrt{x-\dfrac{2}{3}}=0\)

\(\Rightarrow x-\dfrac{2}{3}=0\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{2}{3}\)

Vậy GTLN của \(B=\dfrac{-5}{13}\Leftrightarrow x=\dfrac{2}{3}\)

1 tháng 7 2017

làm giup minh bai 2 luon nha

khocroi

14 tháng 12 2017

1. A = \(\dfrac{3n-7}{n-1}=\dfrac{3n-3}{n-1}+\dfrac{-7}{n-1}=3+\dfrac{-7}{n-1}\)

Tại giá trị \(A\notin Z,3\in Z\)\(\Rightarrow\dfrac{-7}{n-1}\in Z\)\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(-7\right)\) với \(x\ne1\) (mẫu sẽ có giá trị là 0 nếu x = 1)

Tại \(n-1=7\)\(\Leftrightarrow n=7+1=8\)

Tại \(n-1=-7\Leftrightarrow n=-7+1=-6\)

Tại \(n-1=1\Leftrightarrow n=1+1=2\)

Tại \(n-1=-1\Leftrightarrow n=-1+1=0\)

14 tháng 12 2017

2. B = \(\dfrac{4n+1}{2n-3}=\dfrac{4n+6}{2n-3}+\dfrac{-5}{2n-3}=2+\dfrac{-5}{2n-3}\)

Tại giá trị \(B\in Z,2\in Z\)\(\Rightarrow\dfrac{-5}{2n-3}\in Z\)\(\Rightarrow2n-3\inƯ\left(-5\right)\) với \(x\ne\dfrac{3}{2}\)

Tại \(2n-3=5\Leftrightarrow2n=8\Leftrightarrow n=4\)

Tại \(2n-3=-5\Leftrightarrow2n=-2\Leftrightarrow n=-1\)

Tại \(2n-3=1\Leftrightarrow2n=4\Leftrightarrow n=2\)

Tại \(2n-3=-1\Leftrightarrow2n=2\Leftrightarrow n=1\)

16 tháng 9 2017

cái này mà bạn ko biết làm á, bấm máy tính tạch tạch mấy phát là ra mà

17 tháng 9 2017

lười làm nên nhờ mấy bạn giải dùm

8 tháng 12 2017

\(S=\dfrac{2}{2^1}+\dfrac{3}{2^2}+...+\dfrac{2017}{2^{2016}}\)

\(\Rightarrow2S=2+\dfrac{3}{2^1}+\dfrac{4}{2^2}+...+\dfrac{2017}{2^{2015}}\)

\(\Rightarrow2S-S=\left(2+\dfrac{3}{2^1}+\dfrac{4}{2^2}+...+\dfrac{2017}{2^{2015}}\right)-\left(\dfrac{2}{2^1}+\dfrac{3}{2^2}+...+\dfrac{2017}{2^{2016}}\right)\)

\(\Leftrightarrow S=2+\dfrac{1}{2^1}+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{2^{2015}}-\dfrac{2017}{2^{2016}}\)

Tới đây thì đơn giản rồi nhé

14 tháng 7 2017

a,

\(\left(4x-\dfrac{1}{3}\right)^6=1\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}4x-\dfrac{1}{3}=1\\4x-\dfrac{1}{3}=-1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}4x=\dfrac{4}{3}\\4x=\dfrac{-2}{3}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{3}\\x=\dfrac{-1}{6}\end{matrix}\right.\)

b,

\(\left(5x-\dfrac{2}{3}\right)^2=0\\ \Rightarrow5x-\dfrac{2}{3}=0\\ 5x=\dfrac{2}{3}\\ x=\dfrac{2}{15}\)

c,

\(\left(\dfrac{1}{3}x-\dfrac{1}{2}\right)^3=-8\\ \Rightarrow\dfrac{1}{3}x-\dfrac{1}{2}=-2\\ \dfrac{1}{3}x=\dfrac{-3}{2}\\ x=\dfrac{-9}{2}\)

d,

\(\dfrac{81}{3^n}=3\\ \Leftrightarrow3^4:3^n=3^1\\\Leftrightarrow3^{4-n}=3^1 \\ \Rightarrow n=3\)

e,

\(\dfrac{\left(-2\right)^x}{64}=-2\\ \Leftrightarrow\left(-2\right)^x:\left(-2\right)^6=\left(-2\right)^1\\ \Leftrightarrow\left(-2\right)^{x-6}=\left(-2\right)^1\\ \Rightarrow x=7\)

f,

\(\left(-20\right)^n:10^n=16\\ \left[\left(-20\right):10\right]^n=16\\ \left(-2\right)^n=\left(-2\right)^4\\ \Rightarrow n=4\)

14 tháng 7 2017

Bài 1:

a) \(\left(4x-\dfrac{1}{3}\right)^6=1\)

\(\Rightarrow4x-\dfrac{1}{3}=1\)

\(4x=1+\dfrac{1}{3}\)

\(4x=\dfrac{4}{3}\)

\(x=\dfrac{4}{3}:4\)

\(x=\dfrac{1}{3}\)

b) \(\left(5x-\dfrac{2}{3}\right)^2=0\)

\(\Rightarrow5x-\dfrac{2}{3}=0\)

\(5x=\dfrac{2}{3}\)

\(x=\dfrac{2}{3}:5\)

\(x=\dfrac{2}{15}\)

c) \(\left(\dfrac{1}{3}x-\dfrac{1}{2}\right)^3=-8\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{1}{3}x-\dfrac{1}{2}\right)^3=\left(-2\right)^3\)

\(\dfrac{1}{3}x-\dfrac{1}{2}=-2\)

\(\dfrac{1}{3}x=-2+\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{1}{3}x=\dfrac{-3}{2}\)

\(x=\dfrac{-3}{2}:\dfrac{1}{3}\)

\(x=\dfrac{-9}{2}\)

d) \(\dfrac{81}{3^n}=3\)

\(\Rightarrow\dfrac{3^4}{3^n}=3\)

\(\Rightarrow3^n.3=3^4\)

\(3^{n+1}=3^4\)

n + 1 = 4

n = 4 - 1

n = 3

e) \(\dfrac{\left(-2\right)^x}{64}=-2\)

\(\Rightarrow\dfrac{\left(-2\right)^x}{\left(-2\right)^6}=-2\)

\(\Rightarrow\left(-2\right)^x=\left(-2\right)^6.\left(-2\right)\)

\(\left(-2\right)^x=\left(-2\right)^7\)

x = 7

f) (-20)n : 10n = 16

(-20 : 10)n = 16

(-2)n = 16

(-2)n = (-2)4

n = 4.