Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
2Al+ 3H2SO4 ----> Al2(SO4)3 + 3H2
2 : 3 : 1 : 3
b)
nếu có 6,02.1023 nguyên tử Al thì tác dụng đc với số phân tử H2SO4 là
\(\frac{6,02.10^{23}.3}{2}=9,03.10^{23}\)
số phân tử H2 bằng số phân tử H2SO4=>tạo ra 9,03.1023 phân tử H2
số phân tử của H2SO4 gấp 3 lần số phân tử Al2(SO4)3=> số phân tử của Al2(SO4)3 khi đó là:
9,03.1023:3=3,1.1023
c) nếu có 3,01.1023 nguyên tử Al thì tác dụng đuocx với số phân tử H2SO4 là:
3,01.1023:2.3=4,515.1023phân tử H2SO4
và khi đó tạo ra được số phân tử Al2(SO4)3 là
4,515.1023:3=1,505.1023
khi đó tạo được số phân tử H2 là:
1,505.1023.3=4,515.1023
nhoc quay pha bn có thể giảng lại đc k mk k hiểu cho lắm
2Al +3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2
0,2________________0,1_________0,3
\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
=>\(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,1.342=34,2\left(g\right)\)
=> \(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
Câu 1: Chọn hệ số thích hợp để cân bằng các phản ứng sau
1/ 4Al + 3O2 → 2Al2O3
2/ 4K + O2 → 2K2O
4/ Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
5/ 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑
6/FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O
7/ Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O
8/ 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O
9/ 3Ca(OH)2 + 2FeCl3 → 3CaCl2 + 2Fe(OH)3↓
10/ BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl
Câu 1: Chọn hệ số thích hợp để cân bằng các phản ứng sau
1/ 4Al + 3O2 → 2Al2O3
2/ 4K + O2 →2K2O
3/ 2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O có t độ
4/ Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
5/ 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑
6/FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O
7/ Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O
8/ 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O
9/ 3Ca(OH)2 + 2FeCl3 → 3CaCl2 + 2Fe(OH)3↓
10/ BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl
11/ SO2 + Ba(OH)2 → BaSO3↓ + H2O
12/ 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2↑ có t độ
Câu 2/
a/ nSO2 = 6,4 / 64 = 0,1 (mol)
nH2 = \(\frac{1,2.10^{23}}{6.10^{23}}\) = 0,2 mol
=> V = ( 1,5 + 0,1 + 0,2 + 2,5 ) x 22,4 = 96,32 lít
b/ => mO2 = 1,5 x 32 = 48 gam
mN2 = 2,5 x 28 = 70 gam
mH2 = 0,2 x 2 = 0,4 gam
mSO2 = 6,4 gam
=> Tổng khối lượng hỗn hợp khí trên bằng:
48 + 70 + 0,4 + 6,4 = 124,8 gam
Số mol của H2 là
n=V:22,4=5,6:22,4
=0,25(mol)
Số mol của Zn là
nZn=nH2=0,25(mol)
Khối lượng của Zn là
m=n.M=0,25.65=16,25(g)
Số mol của H2SO4 là
nH2SO4=nH2=0,25(mol)
C)cách1:
Khối lượng của H2SO4 là
m=n.M=0,25.98=24,5(g)
Khối lượng H2 là
m=n.M=0,25.2=0,5(g)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mZn+mH2SO4=mZnSO4+mH2
->mZnSO4=mH2SO4+mZn-mH2=24,5+16,25-0,5=40,25(g)
Cách2:
Số mol của ZnSO2 là
nZnSO4=nH2=0,25(mol)
Khối lượng của ZnSO4 là
m=n.M=0,25.161=40,25(g)
D) số mol của H2SO4 là
n=m:M=9,8:98=0,1(mol)
So sánh:nZnbđ/pt=0,2/1>
n2SO4bđ/pt=0,1/1
->Zn dư tính theoH2SO4
Số mol của H2 là
nH2=nH2SO4=0,1(mol)
Thể tích của H2 là
V=n.22,4=0,1.22,4=2,24(l)
Ta có : \(n_{H_2}=\frac{V}{22,4}=\frac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
\(PTHH:Zn+H_2SO_4_{ }---^{t^o}\rightarrow ZnSO_4+H_2\uparrow\) (1)
Theo PTHH=>1mol Zn tham gia phản ứng tạo ra 1 mol khí H2
Theo bài ra , x mol Zn tham gia phản ứng tạo ra 0,25 mol khí H2
\(\Rightarrow x=0,25\left(mol\right)\)
a) Ta có : \(m_{Zn}=m.M=0,25.65=16,25\left(g\right)\)
Ta có pthh 2 Al+6HClà 2AlCl3+3H2
Theo đề 0,2 mol à 0,3 mol
+)nAl = 5,4 / 27 = 0,2 mol
+)VH2 = 0,3 / 22,4 = 6,72 lit
Pthh 4Al + 3O2 à 2Al2O3
Theo đề 0,2 mol à 0,1 mol
+)mAl2O3 = 0,1 * 102 = 10,2 gam
a,Đặt tạm Al2(SO4)3 là A nhé
Có: nA=\(\frac{m_A}{M_A}\)=\(\frac{75,24}{27.2+\left(32+16.4\right).3}\)=0,22(mol)
b,Tương tự: nA=\(\frac{V_{A\left(Đktc\right)}}{22,4}\)=0.7(mol)
\(2Al\left(OH\right)_3\left(1\right)+3H_2SO_4\left(1,5\right)\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3\left(0,5\right)+6H_2O\)
\(n_{Al\left(OH\right)_3}=\dfrac{78}{78}=1mol\)
\(a.m_{H_2SO_4}=1,5.98=147g\)
b) \(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,5.342=171g.\)
nAl(OH)3 = 1 mol
Pt: 2Al(OH)3 + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2O
.....1 mol--------> 1,5 mol----> 0,5 mol
mH2SO4 = 1,5 . 98 = 147 (g)
mAl2(SO4)3 = 0,5 . 342 = 171 (g)
a. PTHH: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ 0,2mol:0,3mol\leftarrow0,1mol:0,3mol\)
b. \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
\(m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\)
c. \(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,1.342=34,2\left(g\right)\)
nH2=6,72:22,4=0,3 (mol)
PT : 2Al + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2
0.2 <-- 0,1 <-- 0,3
mAl= 0,2 * 27 =5,4 (g)
m Al2(SO4)3=0,1 * 342 = 34,2 (g)
PTHH: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ 0,2mol:0,3mol\rightarrow0,1mol:0,3mol\)
\(n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{29,4}{98}=0,3\left(mol\right)\)
Ta có tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{2}>\dfrac{0,3}{3}\)
a. Vậy Al pư dư, \(H_2SO_4\) pư hết.
\(m_{Alpu}=0,2.27=5,4\left(g\right)\)
b. \(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,1.342=34,2\left(g\right)\)
c. \(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(n_{H_2}=\dfrac{33,44}{22,4}=1,5mol\)
\(\Rightarrow n_{Al}=\dfrac{1,5}{3}.2=1mol\) \(\Rightarrow m_{Al}=1.27=27g\)
\(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=1,5mol\) \(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=1,5.98=147g\)
\(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1,5}{3}=0,5mol\) \(\Rightarrow m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,5.342=171g\)