K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 6 2017

Sai đề,sửa đề : \(a-b=c+d\)

\(a-b=c+d\)

\(\Rightarrow a=b+c+d\)

\(\Rightarrow a^2+b^2+c^2+d^2=\left(b+c+d\right)^2+b^2+c^2+d^2\)

\(\Rightarrow b^2+c^2+d^2+2bc+2bd+2cd+b^2+c^2+d^2\)

\(=\left(b+c\right)^2+\left(c+d\right)^2+\left(b+d\right)^2\left(đpcm\right)\)

đặt 2n + 34 = a^2

34 = a^2-n^2

34=(a-n)(a+n)

a-n thuộc ước của 34 là { 1; 2; 17; 34} và a-n . Ta có bảng sau ( mik ko bt vẽ)

=>     a-n        1        2 

         a+n        34      17

        Mà tổng và hiệu 2 số nguyên cùng tính chẵn lẻ

      Vậy ....

Ta cóS = 14 +24 +34 +···+1004 không là số chính phương.

=>  S= (1004+14).100:2=50 900 ko là SCP

14 tháng 6 2017

\(a-b=c+d\)

\(\Rightarrow a=b+c+d\)

\(\Rightarrow a^2+b^2+c^2+d^2=\left(b+c+d\right)^2+b^2+c^2+d^2\)

\(=b^2+c^2+d^2+2bc+2bd+2cd+b^2+c^2+d^2\)

\(=\left(b+c\right)^2+\left(d+c\right)^2+\left(b+d\right)^2\left(đpcm\right)\)

26 tháng 12 2014

Bài 1:

Xét 2 TH : 
1) p chẵn : 
p là số nguyên tố chẵn nên nó chỉ có thể là 2, nhưng 2 không thể là tổng 2 số nguyên tố vì 2 là số nguyên tố nhỏ nhất ---> TH 1 không có số nào. 

2) p lẻ : 
Giả sử p = m+n (m,n là số nguyên tố).Vì p lẻ ---> trong m và n có 1 lẻ, 1 chẵn 
Giả sử m lẻ, n chẵn ---> n = 2 ---> p = m+2 ---> m = p-2 (1) 
Tương tự, p = q-r (q,r là số nguyên tố).Vì p lẻ ---> trong q và r có 1 lẻ, 1 chẵn 
Nếu q chẵn ---> q = 2 ---> p = 2-r < 0 (loại) 
---> q lẻ, r chẵn ---> r = 2 ---> p = q - 2 ---> q = p+2 (2) 
(1),(2) ---> p-2 ; p ; p+2 là 3 số nguyên tố lẻ (3) 

+ Nếu p < 5 ---> p-2 < 3 ---> p-2 không thể là số nguyên tố lẻ 
+ Nếu p = 5 ---> (3) thỏa mãn ---> p = 5 là 1 đáp án. 
+ Nếu p > 5 : 
...Khi đó p-2; p; p+2 đều lớn hơn 3 
...- Nếu p-2 chia 3 dư 1 thì p chia hết cho 3 ---> p ko phải số nguyên tố (loại) 
...- Nếu p-2 chia 3 dư 2 thì p+2 chia hết cho 3 ---> p+2 ko phải số n/tố (loại) 

Vậy chỉ có 1 đáp án là p = 5.

11 tháng 5 2020

ko biết làm

17 tháng 8 2019

\(a+b=c+d\Rightarrow a^2+2ab+b^2=c^2+2cd+d^2\)

\(\Rightarrow ab=cd\Rightarrow\left(a-b\right)^2=\left(c-d\right)^2\Rightarrow\left|a-b\right|=\left|c-d\right|\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a-b=c-d\\a-b=d-c\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a=c\\a=d\end{cases}}}\)( kết hợp gt )  ....

\(\Rightarrow\)đpcm

4 tháng 6 2017

ta nhân lần lượt a,b,c,d vào biểu thức ban đầu , được

\(\hept{\begin{cases}\frac{a^2}{b+c+d}+\frac{ba}{a+c+d}+\frac{ac}{a+b+d}+\frac{ad}{a+b+c}=a\left(1\right)\\\frac{ab}{b+c+d}+\frac{b^2}{a+c+d}+\frac{cb}{a+b+d}+\frac{db}{a+b+c}=b\left(2\right)\end{cases}}\)

\(\hept{\begin{cases}\frac{ac}{b+c+d}+\frac{bc}{c+a+d}+\frac{c^2}{a+b+d}+\frac{dc}{a+b+c}=c\left(3\right)\\\frac{ad}{b+c+d}+\frac{bd}{a+c+d}+\frac{cd}{a+b+d}+\frac{d^2}{a+b+c}=d\left(4\right)\end{cases}}\)

Lấy (1)+(2)+(3)+(4) ta có :

\(\left(\frac{a^2}{b+c+d}+\frac{b^2}{a+c+d}+\frac{c^2}{a+b+d}+\frac{d^2}{a+b+c}\right)+\frac{ab+bc+bd}{c+d+a}+\frac{ac+bc+cd}{d+a+b}\)

\(+\frac{ad+bd+cd}{a+b+c}+\frac{ab+ac+ad}{b+c+d}=a+b+c+d\)

\(< =>A+\frac{b\left(c+d+a\right)}{c+d+a}+\frac{d\left(a+b+c\right)}{a+b+c}+\frac{c\left(b+d+a\right)}{b+d+a}+\frac{a\left(c+b+d\right)}{c+b+d}=a+b+c+d\)

\(< =>A+a+b+c+d=a+b+c+d=>A=0\)

Vậy \(A=\frac{a^2}{b+c+d}+\frac{b^2}{a+c+d}+\frac{c^2}{a+b+d}+\frac{d^2}{a+b+c}=0\)

22 tháng 2 2018

Xét a^2-a = a.(a-1) chia hết cho 2

Tương tự : b^2-b;c^2-c;d^2-d;e^2-e đều chia hết cho 2

=> (a^2+b^2+c^2+d^2+e^2)-(a+b+c+d) chia hết cho 2

Mà a^2+b^2+c^2+d^2+e^2 chia hết cho 2 => a+b+c+d chia hết cho 2

Lại có : a+b+c+d+e > 2 => a+b+c+d+e là hợp sô

Tk mk nha

22 tháng 2 2018

Xét ( a2 + b2 + c2 + d2 ) - ( a + b + c + d)

 = a(a -1) + b( b -1) + c( c – 1) + d( d – 1)

Vì a là số nguyên dương nên a, (a – 1) là hai số tự nhiên liên tiếp

=> a(a-1) chia hết cho 2.

Tương tự ta có b(b-1); c(c-1); d(d-1) đều chia hết cho 2

=> a(a -1) + b( b -1) + c( c – 1) + d( d – 1) là số chẵn 

Lại có a2 + c2 = b2 + d2

=> a2 + b2 + c2 + d2 = 2( b2 + d2 ) là số chẵn.

Do đó a + b + c + d là số chẵn

Mà a + b + c + d > 2 (Do a, b, c, d thuộc N*) a + b + c + d là hợp số.