K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a+b=-c;b+c=-a;a+c=-b

suy ra cả m,n,p đều bằng -abc

18 tháng 6 2017

a +b +c = 0 => a + b = -c ; a +c = -b ; b+c = -a

thay vào M ta có

M = a . -c . -b = abc (1)

Thay tương tự vào N , P ta cũng đc N =abc (2)

                                                     P =abc( 3)

Từ 1 2 và 3 => ĐPCM 

Vậy .....

29 tháng 10 2017

Huhu,ai giải giùm minh đi mà

T^T

16 tháng 1 2017

\(\frac{a}{a+b}>\frac{a}{a+b+c}\)

\(\frac{b}{b+c}>\frac{b}{a+b+c}\)

\(\frac{c}{c+a}>\frac{c}{a+b+c}\)

Cộng theo 2 vế bất đẳng thức ta có:

\(M>\frac{a+b+c}{a+b+c}\)

\(\Rightarrow M>1\left(1\right)\)

Áp dụng tính chất \(\left(a;b>1\right)\Rightarrow\frac{a}{b}< \frac{a+m}{b+m}\) , ta có:

\(\frac{a}{a+b}< \frac{a+c}{a+b+c}\)

\(\frac{b}{b+c}< \frac{b+a}{a+b+c}\)

\(\frac{c}{c+a}< \frac{c+b}{a+b+c}\)

Cộng theo 2 vế bất đẳng thức ta có:

\(M>\frac{2.\left(a+b+c\right)}{a+b+c}\)

\(\Rightarrow M>2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có: \(1< M< 2\)

\(\Rightarrow M\) không là số nguyên.

16 tháng 1 2017

cảm ơn bn nha

14 tháng 7 2019

Sửa đề: chứng minh a3 + b3 + c3 = 3abc với a + b + c = 0

Ta cần chứng minh a3 + b3 + c3 - 3abc = 0

Bài toán đã được chứng minh tại: Câu hỏi của Nguyễn Thị Thúy Ngân - Toán lớp 8 | Học trực tuyến

7 tháng 3 2017

theo đầu bài ta có 2 TH:

TH1) a+b+c\(\ne\)0

ta có:

\(\dfrac{a+b-5c}{c}=\dfrac{b+c-5a}{a}=\dfrac{c+a-5b}{b}=\dfrac{a+b-5c+b+c-5a+c+a-5b}{c+a+b}\)

=\(\dfrac{-3a-3b-3c}{a+b+c}=\dfrac{-3\left(a+b+c\right)}{a+b+c}=-3\left(vìa+b+c\ne0\right)\)

Do đó:

\(\dfrac{a+b-5c}{c}=-3\)

=> a+b-5c=-3c

=> a+b=2c

Tương tự ta tính được : b+c=2a; a+c=2b (bạn làm chi tiết hơn)

M=\(\left(1+\dfrac{b}{a}\right)\left(1+\dfrac{c}{b}\right)\left(1+\dfrac{a}{c}\right)=\dfrac{a+b}{a}.\dfrac{b+c}{b}.\dfrac{a+c}{c}=\dfrac{2c}{a}.\dfrac{2a}{b}.\dfrac{2b}{a}=8\)

TH2) a+b+c=0

=>\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=-c\\b+c=-a\\a+c=-b\end{matrix}\right.\)

=>\(M=-\dfrac{c}{a}.\dfrac{-a}{b}.\dfrac{-b}{c}=-1\)

Vậy M=-1 hoặc M=8

10 tháng 12 2017

1/c = 1/2(1/a+1/b)   ( a,b,c khác 0 )

=> 1/a +1/b = 2/c => 1/a + 1/b - 2/c = 0

có nghĩa là : bc/abc + ac/abc - 2ab/abc =0     

=> bc+ac-2ab = 0

bc - ab + ac - ab = 0

b(c-a) + a(c-b) = 0

=> a(c-b) = b(a-c)

=>a/b = (a-c)/(c-b)    ( vì b khác 0 ; b khác c nên c-b khác 0 )

Vậy a/b = (a-c)/(c-b) 

10 tháng 12 2017

M là trung điểm của AC => AM = MC = AC/2

gọi ME // AC => góc BME = góc MAN ( vì là 2 góc đồng vị )

Vì MN // BC => góc MBE = góc AMN ( vì là 2 góc đồng vị )

Xét tam giác MBE và tam giác AMN có : AM = MC 

                                                                góc BME = góc MAN

                                                               góc MBE = góc AMN

=> tam giác MBE = tam giác AMN ( g.c.g )

=> ME = AN ( là 2 cạnh tương ứng )                 (1)

nối N với E

ME // AC => góc MEN = góc ENC ( vì là 2 góc so le trong )

MN // BC => góc MNE = góc NEC ( vì là 2 góc so le trong )

Xét tam giác MEN và tam giác CNE có : NE là cạnh chung 

                                                                góc MEN = góc ENC

                                                                góc MNE = góc NEC 

=> tam giác MEN = tam giác CNE ( g.c.g)

=> ME = NC ( vì là 2 cạnh tương ứng )                   ( 2 )

Từ (1) và (2) => AN=ME=NC 

                   hay  AN = NC ( ĐPCM )

2 tháng 12 2018
https://i.imgur.com/b5F4Q5S.jpg