Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) Đặt P = (a-1)/a +(b-1)/b+(c-4)/c
Dễ thấy P = 3 - (1/a + 1/b + 4/c)
Áp dụng BĐT Bu-nhi-a-cốp-xki :
(1/a + 1/b + 4/c)(a + b + c) <= [căn(1/a).căn a + căn(1/b).căn b + căn(4/c).căn c]^2 = (1 + 1 + 2)^2 = 16
=> 1/a + 1/b + 4/c <= 16/6 = 8/3
Suy ra : P >= 3 - 8/3 = 1/3
Min P = 3 <=> a = b = 3/2 và c = 3
2) Đặt P = (a+1)/[√(a⁴+a+1) -a²] = {(a + 1).[√(a⁴+a+1) + a²]} / (a^4 + a + 1 - a^2) = (a + 1).[√(a⁴+a+1) + a²]/(a + 1) = √(a⁴+a+1) + a² (nhân liên hợp)
Ta có : 4a^2 + a√2 -√2 = 0
=> a^2 = (√2 - a√2)/4 = (1 - a)/(2√2)
=> a^4 = (1 - 2a + a^2)/8
Do đó P = √[(1 - 2a + a^2)/8 + a + 1] + (1 - a)/(2√2) = √[(a^2 + 6a + 9)/8] + (1 - a)/(2√2) = (a + 3)/(2√2) + (1 - a)/(2√2) = √2 (đpcm)
W.L.O.G: \(a\ge b\ge c\Rightarrow2\ge a\ge\frac{a+b+c}{3}=1\Rightarrow\left(a-2\right)\left(a-1\right)\le0\)
\(\therefore a^2+b^2+c^2\le a^2+\left(b+c\right)^2=2\left(a-1\right)\left(a-2\right)+5\le5\)
Equality holds when \(\left(a;b;c\right)=\left(2;1;0\right)\) and ..
Ta có: a2 + b2 > 2ab, b2 + c2 > 2bc, c2 + a2 > 2ca
=> 2(a2 + b2 + c2) >= 2(ab + bc + ca)
=>3(a2 + b2 + c2) >= (a + b + c)2
=> a2 + b2 + c2 >= \(\frac{\text{(a + b + c)}^2}{3}\)
=> a2 + b2 + c2 >= 3
Dâu = xảy ra khi: a = b = c = 1
vì 0<a<1 ;0<b<2 ;0<c<3
=> 1-a > 0 <=> 0<\(\sqrt{1-a}\) < 1
=> 0 <\(\dfrac{\sqrt{1-a}}{a}\) ≤ 1 (1)
c/m tương tự với b,c
=> 0 < \(\dfrac{\sqrt{2-b}}{b}\) ≤ 2 (2)
và 0 < \(\dfrac{\sqrt{3-c}}{c}\) ≤ 3 (3)
Cộng các vế của bđt với nhau
=> 0 < \(\dfrac{\sqrt{1-a}}{a}+\dfrac{\sqrt{2-b}}{b}+\dfrac{\sqrt{3-c}}{c}\) ≤ 6
Vậy GTLN của A là 6
Ta có: a+b+c=1 <=>(a+b+c)2 = 1 <=> ab+bc+ca=0 (1)
Theo dãy tỉ số bằng nhau ta có:
xa=yb=zc=x+y+za+b+c=x+y+z1=x+y+zxa=yb=zc=x+y+za+b+c=x+y+z1=x+y+z
<=> x = a(x+y+z) ; y = b(x+y+z) ; z = c(x+y+z)
=> xy+yz+zx= ab(x+y+z)2+bc(x+y+z)2+ca(x + y + z)2
<=> xy+yz+zx =(ab+bc+ca)(x+y+z)2 (2)
từ (1) và (2) => xy + yz + zx = 0
Nếu đổi đề như đã nói phía dưới thì ta làm như sau:
Áp dụng BĐT Cauchy:
\(\sqrt{a-1}=\sqrt{1(a-1)}\leq \frac{1+(a-1)}{2}=\frac{a}{2}\)
\(\Rightarrow \frac{\sqrt{a-1}}{a}\leq \frac{a}{2a}=\frac{1}{2}\)
\(\sqrt{b-2}=\frac{\sqrt{2(b-2)}}{\sqrt{2}}\leq \frac{1}{\sqrt{2}}.\frac{2+(b-2)}{2}=\frac{b}{2\sqrt{2}}\)
\(\Rightarrow \frac{\sqrt{b-2}}{b}\leq \frac{b}{2\sqrt{2}b}=\frac{1}{2\sqrt{2}}\)
\(\sqrt{c-3}=\frac{\sqrt{3(c-3)}}{\sqrt{3}}\leq \frac{1}{\sqrt{3}}.\frac{3+(c-3)}{2}=\frac{c}{2\sqrt{3}}\)
\(\Rightarrow \frac{\sqrt{c-3}}{c}\leq \frac{c}{2\sqrt{3}c}=\frac{1}{2\sqrt{3}}\)
Cộng theo vế:
\(A\leq \frac{1}{2}+\frac{1}{2\sqrt{2}}+\frac{1}{2\sqrt{3}}\). Đây chính là GTLN của biểu thức.
Dấu bằng xảy ra khi \(\left\{\begin{matrix} 1=a-1\\ 2=b-2\\ 3=c-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow a=2; b=4; c=6\)
Nếu bạn đổi \(\sqrt{1-a}\mapsto \sqrt{a-1}; \sqrt{2-b}\mapsto \sqrt{b-2}; \sqrt{3-c}\mapsto \sqrt{c-3}\) thì may ra sẽ có thể tìm max bằng Cauchy
Còn nếu đề bài giữ nguyên như trên, cứ cho \(a\) càng gần 0 thì tử càng to, mẫu càng nhỏ, khi đó giá trị \(\frac{\sqrt{1-a}}{a}\) càng lớn vô cùng. Tương tự với các phân thức còn lại. Khi đó biểu thức không tồn tại GTLN
\(0< a< 1\Rightarrow a-1< 0\Rightarrow a\left(a-1\right)< 0\Rightarrow a^2< a\)
Tương tự: \(b\left(b-1\right)< 0\Rightarrow b^2< b\) ; \(c\left(c-1\right)< 0\Rightarrow c^2< c\)
Cộng vế với vế:
\(a^2+b^2+c^2< a+b+c\Rightarrow a^2+b^2+c^2< 2\) (đpcm)