K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 4 2019

a, xét 2 t.giác vuông EKC và EAC có:

              EC chung

              \(\widehat{ECA=\widehat{ }ECK}\)(gt)

=>t.giác EKC=t.giác EAC(CH-GN)

=> AC=KC

gọi O là giao điểm của AK và EC

xét t.giác OAC và t.giác OKC có:

            AC=KC(cmt)

            \(\widehat{OCA}\)=\(\widehat{OCK}\)(gt)

           OC chung

=> t.giác OAC=t.giác OKC(c.g.c)

=> \(\widehat{COA=\widehat{ }COK}\)mà 2 góc này ở vị trí kề bù nên \(\widehat{COA}\)=\(\widehat{COK}\)=90 độ

=> CE vuông góc vs AK

b,tam giác ABC có: \(\widehat{A}\)=90 độ; \(\widehat{C}\)=60 độ

=>góc B= 30 độ mà \(\widehat{OCB}\)=30 độ

=> t.giác BEC cân tại E

=> EB=EC đpcm

c, vì EC>AC(cạnh huyền lớn hơn cạnh góc vuông) mà EC=EB

=> EB>AC đpcm

7 tháng 12 2016

K A B C E

a) Xét \(\Delta ABK\)\(\Delta ACK\) có:

AK chung

AB = AC (gt)

KB = KC (K là trung điểm của BC(gt))

\(\Rightarrow\)\(\Delta ABK = \Delta ACK (ccc) \)

Xét \(\Delta ABC\) có: K là trung điểm BC (gt)

\(\Rightarrow\) AK là đường trung tuyến của \(\Delta ABC\) (1)

Lại có AB = AC (gt)

\(\Rightarrow\) AK là đường trung trực của \(\Delta ABC\) (2)

Từ (1)(2) \(\Rightarrow\) \(\Delta ABC\) vuông cân tại A (vì AK vừa là đường trung trực, vừa là trung tuyến)

\(\Rightarrow\)\(AK \perp BC \) tại K

b) Ta có:

\(EC \perp BC\) (gt)

\(AK \perp BC\) (cm câu a)

\(\Rightarrow\) EC // AK (Định lí 1 trong bài từ vuông góc đến song song)

b) Xét \(\Delta BCE\) có:

\(\widehat{B} + \widehat{BCE} + \widehat{E} = 180^O\) (Định lí tổng 3 góc của 1 tam giác)

\(45^O + 90^O + \widehat{C} = 180^O\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{C} = 45^O\)

\(\Rightarrow\) \(\Delta BCE\) vuông cân tại C

\(\Rightarrow\) CE = BC (đ/n)

29 tháng 12 2016

Bạn ơi , trường mình lấy bài này làm đề thi học kì đấy

10 tháng 4 2022

a: Xét ΔEAB có ˆEAB=ˆEBAEAB^=EBA^

nên ΔEAB cân tại E

mà EK là đường cao

nên K là trung điểm của AB

hay KA=KB

câu d) dùng bất đẳng thức tam giác nhé!!!

54747

17 tháng 4 2016

a) Xét tam giác vuông ABC có :

Góc ACB = \(90^o-35^o\)

Góc ACB = \(55^o\)

b) Xét tam giác ABE và tam giác DBE có 

            Góc BAE= góc BDE  \(\left(=90^o\right)\)

            AB = BD (giả thiết)

            BE là cạnh chung

Do đó tam giác ABE = tam giác DBE (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

c) Xét tam giác EKA và tam giác ECD có

           góc KAE = góc CDE \(\left(=90^o\right)\)

            EA = ED (tam giác ABE = tam giác DBE)

            góc KEA = góc CED ( đối đỉnh )

Do đó tam giác EKA = tam giác ECD (cạnh góc vuông - góc nhọn)

\(\Rightarrow EK=EC\) (hai cạnh tương ứng)

d) Ta có: 

tam giác ABE vuông nên góc AEB là góc nhọn 

\(\Rightarrow\) góc BEC là góc tù 

\(\Rightarrow\) CB>EB (trong tam giác tù cạnh đối diện với góc tù là cạnh lớn nhất) (1)

Ta lại có :

tam giác KAE vuông tại A nên góc KEA là góc nhọn 

\(\Rightarrow\) góc KEC là góc tù 

\(\Rightarrow\) CK>EK  (trong tam giác tù cạnh đối diện với góc tù là cạnh lớn nhất) (2)

Từ (1) và (2) ta có 

EB+EK<CB+CK (đpcm)

20 tháng 6 2017

a*, vì là phân giác suy ra góc CAE =EAK  = 30 độ 

trong tam giác vuông AKE có k =90 ;a= 30 suy ra e=60 độ

xét tamgi giác AEK VÀ TAM GIÁC AEC = nhau theo trg hợp g c g

* nối c vs k từ 2 tam giác đó = nhau suy ra AC =AK suy ra tam giác ACK  mà góc CAE = KAE  SUY RA AE LÀ đg cao suy ra AE vg vs CK 

B, TAM GIÁC vuông abc có 1 góc = 60 ,1 góc =90 xuy ra góc còn lại =30 độ là góc CBA = 30 ĐỘ ,

trong tam igisc vuông EKB  suy ra góc KEB =60 độ,  suy ra EK LÀ PHÂN GIÁC SUY RA TAM GIÁC AEB CÂN CÓ CẢ EK vg vs AB

C , TA CÓ eb =ae mà AE là cạnh huyền trong tam giác vuông ACE suy ra ae>ac hay EB > AC

D, Ý NÀY NHÓC CHÉP SAI ĐỀ PHẢI LÀ bc chứ k phải bd

chứng minh đồng quy vì chúng là 3 đg cao trong tam giác  kéo dài  3 đg KE cắt AC tại m áp dụng tính chất 3 đg cao suy rồ suy ra cùng đi quá 1 điểm là e 

a: Xét ΔACE vuông tại C và ΔAKE vuông tại K có

AE chung

góc CAE=góc KAE

=>ΔACE=ΔAKE

=>AC=AK và EC=EK

=>AE là trung trựccủa CK

b: Xét ΔEAB có góc EAB=góc EBA

nên ΔEAB cân tại E

mà EK là đường cao

nên K là trung điểm của AB

=>KA=KB

c: EB=EA

EA>AC

=>EB>AC