K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 11 2018

Ta có : BE=BD + ED

DC= DC+ EC

=> BE=DC

Vì AB=AC nên △ABC là △ cân

=> góc B = góc C

Xét △BAE và △CAD có

AB=AC

CD=EB

GÓC B= GÓC C

=>△BAE = △CAD (cgc )

=> EAB=DAC( 2 cạnh tương ứng ) (đpcm)

b, vì △BAE = △CAD nên AD=AE

lại có BM= BD +DM

CM=EC+EM

=> DM=EM

xét △DAM và △EAM có :

DM=EM

AD=AE

AM chung

=>△DAM = △EAM (ccc)

=>DAM=EAM

=> AM là ta phân giác góc DAE (ĐPCM)

c, không hiểu

d, xét △ BMA và △CMA có :

AB=AC

BM=MC

AM chung

=>△ BMA và △CMA(ccc)

=> BMA=BMC (2 cạnh tương ứng)

mà góc BMA +góc AMC =180o(2 góc kề bù)

=> AM ⊥ BC(ĐPCM)

23 tháng 10 2016

Xét tam giác EAB và tam giác DAC có:

AB = AC (gt)

AD = AE (gt)

BE = CD (BE = BD + DE = DE + EC = CD)

=> Tam giác EAB = Tam giác DAC (c.c.c)

M là trung điểm của BC

=> AM là đường trung tuyến của tam giác ABC cân tại A (AB = AC)

=> AM là đường cao của tam giác ABC

hay AM _I_ BC

mà D, E thuộc BC

=> AM _I_ DE

hay AM là đường cao của tam giác ADE cân tại A (AD = AE)

=> AM là tia phân giác của DAE

Tam giác ADE cân tại A (AD = AE)

mà DAE = 600

=> Tam giác ADE là tam giác đều

=> ADE = AED = 600

15 tháng 11 2017

đây là cách làm của lớp 9 rồi,toán lớp 7 chưa học đường cao của tam giác

4 tháng 11 2016

a) Tam giác ABC có AB = AC nên tam giác ABC cân tại A

\(\Delta ABE\)\(\Delta ACD\) ( cgc ) ( AB = AC (gt) ; \(\widehat{B}\) =\(\widehat{C}\) ( tam giác ABC cân tại A) ; BE = CD = \(\frac{2}{3}\) BC )

Do đó \(\widehat{BAE}\) = \(\widehat{DAC}\) => tam giác DAE cân tại A

b) tam giác ABC cân tại A có AM là đường trung tuyến => AM là đường cao của tam giác ABC .

Tam giác DAE cân tại A có AM là đường cao ứng với cạnh DE => AM là đường phân giác của tam giác DAE => AM là tia phân giác của \(\widehat{DAE}\) 

c) Tam giác DAE cân tại A có \(\widehat{DAE}\) = 60 => Tam giác DAE là tam giác đều => mỗi góc trong tam giác DAE đều là 600

6 tháng 3 2016

tích mk rồi mk giải cho

17 tháng 7 2016

a, Ta có : BD=DE=EC(gt)

=>BD+DE=DE+EC

hay BE=DC

Xét Tam giác EAB Và DAC có:

BE=DC(đã cm)

AB=AC(gt)

 Góc ABE=góc ACD( tg ABC cân vì AB=AC)

=>tg EAB=TgDAC(cgc)

=>EA^B=DA^C=>đpcm

17 tháng 7 2016

có tg ABC cân tại A

AM là đường trung tuyến( m là trung điểm BC)

=> AM đồng thời là đường cao của tg ABC=> ^M1( góc AMB)= ^M2( góc AMC)=90*

Xét tg ADM và tg AEM có:

AD=AE(gt)

M1=M2=90*(đã cm)

cạnh AM chung

=> tg ADM=Tg AEM(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

=>^DAM=^EAM

=> AM là tia pg góc......=>đpcm

10 tháng 3 2019

24 tháng 11 2017

a. Xét tam giác EBA và tam giác DCA

AB=AC

AE=AD

BE=DC

=> tam giác EBA= tam giác DCA(ccc)

b. Theo câu a, tam giác EBA= tam giác DCA(ccc)=> AE=AD; AEB=ADC

Xét tam giác DAM và tam giác EAM có

AD=AE

ADM=AEM

DM=EM

=> tam giác DAM=tam giác EAM(cgc)

=> DAM=EAM => AM là phân giác DAE

c. Nếu DAE=60*

Xét tam giác DAE có AD=AE và DAE=60*=> tam giác DAE là tam giác đều

=> ADE=AED=DAE=60*