K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 5 2021

khi tia OA cắt đường tròn tâm O tại D nên AD là đường kính chia ra 2 cung AD bằng nhau

mà tam giác ABC cân tại A có góc ABC =góc ACB là 2 góc nội tiếp chắc 2 cung AB và AC nên cung AB=cung AC

cung AD=cung AB+cung BD

cung AD=cung AC+cung CD

ta có cung AD=cung AD,cung AB=AC=>cung BD=cung CD

theo đề bài số đo cung nhỏ BD=cung BD+cung CD=>100=2 cung CD=>cung CD bằng 50 độ

MÀ GÓC COD là góc ở tâm chắc cung CD 
NÊN SUY RA ĐƯỢC GÓC COD BẰNG 50 ĐỘ

27 tháng 5 2021

50 độ nha

31 tháng 12 2022

Sửa đề: cắt cug nhỏ BC tại E

a:

ΔABC cân tại A
nên AB=AC

mà OB=OC

nên AO là đường trung trực của BC

=>AE là đường kính của (O)và AO là phân giác của góc BAC

sđ cung BC=100 độ

=>góc BAC=50 độ

góc BAE=góc BAC/2=50/2=25 độ

=>góc BOE=2*25=50 độ

=>góc COE=50 độ

b: góc ABC=góc ACB=(180-50)/2=130/2=65 độ

=>sđ cung AB=sđ cung AC=2*65=130 độ

2 tháng 5 2023

△ABC cân tại C

\(\Rightarrow\widehat{A}=\widehat{B}=\dfrac{180^o-\widehat{C}}{2}=\dfrac{180^o-40^o}{2}=70^o\)

A là góc nội tiếp chắn cung BC nhỏ

=> sdBC nhỏ = 2A= 2.70=140 độ

2 tháng 5 2023

Thanks bạn

1: AB=AC

NB=NC

=>AN là trung trực của BC

mà O nằm trên trung trực của BC

nên A,N,O thẳng hàng

=>AN là đường kính của (O)

=>góc ABN=90 độ

2: góc BIN=1/2(sđ cung BN+sđ cung AP)

=1/2(sđ cungCN+sđ cung CP)

=1/2*sđ cung PN

=góc IBN

=>ΔIBN cân tại N

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 12 2023

Lời giải:

Ta có:

$x+10^0+x+20^0+x+30^0=360^0$

$\Rightarrow 3x+60^0=360^0$

$\RIghtarrow x=100^0$

$\widehat{ABC}=\frac{1}{2}\text{sđc(AC)}=\frac{1}{2}(x+30^0)=\frac{1}{2}(100^0+30^0)=65^0$

$\widehat{ACB}=\frac{1}{2}\text{sđc(AB)}=\frac{1}{2}(x+10^0)=\frac{1}{2}(100^0+10^0)=55^0$

$\widehat{BAC}=180^0-\widehat{ABC}-\widehat{ACB}=180^0-65^0-55^0=60^0$