K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔABM và ΔNCM có

MA=MN

\(\widehat{AMB}=\widehat{NMC}\)

MB=MC

Do đo: ΔABM=ΔNCM

b: Xét tứ giác ABNC có

M là trung điểm của AN

M là trung điểm của BC

Do đó: ABNC là hình bình hành

Suy ra: AB//CN

 

8 tháng 5 2018

Thông cảm mk ngu toán hình hehe

8 tháng 5 2018

A B C G N E M K

a) Xét tg ABM và tg CEM ta có :

    AM = MC ( gt )

    BM = ME ( gt )

Góc BMA = CME ( gt )

  Do đó : tg ABM = tg CEM ( c-g-c )

b) Trong tg ABC có góc M là góc vuông => BC > BA

     mà AB = CE 

  => BC > CE

c) Vì BG / BM = 6 / 9 = 2 / 3

     Mà BG đi qua trung điểm của AC 

      => AG cũng đi qua trung điểm của BC 

      Hay NB = NC

d) G là trọng tâm của tg ABC ( cm câu c )

    mà K là trung điểm của AB 

  => C , G , K thẳng hàng

11 tháng 10 2019

Hình bạn tự vẽ nha!

Bài 2:

a) Xét 2 \(\Delta\) vuông \(ABH\)\(KBH\) có:

\(\widehat{AHB}=\widehat{KHB}=90^0\left(gt\right)\)

\(AH=KH\left(gt\right)\)

Cạnh BH chung

=> \(\Delta ABH=\Delta KBH\) (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

b) Ta có: \(\Delta ABC\) vuông tại \(A\left(gt\right)\)

=> \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\) (tính chất tam giác vuông)

=> \(2.\widehat{B}=90^0\)

=> \(\widehat{B}=90^0:2\)

=> \(\widehat{B}=45^0\)

=> \(45^0+\widehat{C}=90^0\)

=> \(\widehat{C}=90^0-45^0\)

=> \(\widehat{C}=45^0.\)

Xét \(\Delta BKC\) có:

\(\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{BKC}=180^0\) (định lí tổng 3 góc trong một tam giác)

Thay số vào ta được:

\(45^0+45^0+\widehat{BKC}=180^0\)

=> \(90^0+\widehat{BKC}=180^0\)

=> \(\widehat{BKC}=180^0-90^0\)

=> \(\widehat{BKC}=90^0.\)

Vậy \(\widehat{BKC}=90^0.\)

Chúc bạn học tốt!

11 tháng 10 2019

Thanks bn nhìu👍

 a: Xét ΔAMB và ΔDMC có

MA=MD

góc AMB=góc DMC

MB=MC

Do đó: ΔAMB=ΔDMC

b: Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm chung của AD và BC

Do đó: ABDC là hình bình hành

=>BD//AC

c: Xét tứ giác ACBE có

N là trung điểm chung của AB và CE

Do đó: ACBE là hình bình hành

=>BE//AC và BE=AC

ACDB là hình bình hành

=>AC//BD và AC=BD

AC//BD

AC//BE

BD cắt BE tại B

Do đó: D,B,E thẳng hàng

mà BD=BE(=AC)

nên B là trung điểm của DE

3 tháng 2 2020

a, tam giác ABC cân tại A => góc ABC = (180 - góc BAC) : 2  (tính chất)

AE = AD (gt) => tam giác ADE cân tại A => góc ADE = (180 - góc DAE) : 2 (tính chất)

góc BAC = góc DAE (đối đỉnh)

=> góc ABC = góc ADE 

mà 2 góc này so le trong

=> DE // BC (đl)

b, xét tam giác EAB và tam giác DAC có : 

AB = AC do tam giác ABC cân tại A (gt)

AE = AD (gt_

góc EAB = góc DAC (đối đỉnh)

=> tam giác EAB = tam giác DAC (c-g-c)

=> BE = CD (đn)

c, có AB = AC (câu b)

AE = AD (gt)

AB + AD = BD

AC + AE = CE

=> EC = DB 

xét tam giác BED và tam giác CED có : EB = CD (Câu b)

góc EBD = góc ECD do tam giác EAB = tam giác DAC (câu b)

=> tam giác BED = tam giác CED (c-g-c)

a: Ta có: \(\widehat{ABM}+\widehat{ABC}=180^0\)

\(\widehat{ACN}+\widehat{ACB}=180^0\)

mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

nên \(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)

b: Xét ΔABM và ΔACN có 

AB=AC
\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)

BM=CN

Do đó: ΔABM=ΔACN

=>AM=AN

hay ΔAMN cân tại A

c: Xét ΔABM có \(\widehat{ABM}>90^0\)

nên AM>AB

mà AB=AC

nên AM>AC