K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 10 2017

5 + 52 + 53 + ... + 5100

1.Số các số hạng của dãy phép tính trên là:

(100-1):1+1 = 100 (số hạng)

Mỗi chữ số trên đều là số lẻ

=> Số lẻ + số lẻ = số chẵn

Mà có 100 số hạng => có tất cả 50 cặp.

Từ đó ta có thể biết là dãy phép tính trên chia hết cho 2.

2. Chắc chắn dãy số trên chia hết cho 5, sở dĩ nó được tạo nên bảo các lũy thừa có cơ số là 5, hay tất cả các lũy thừa ấy điều chia hết cho 5. Sử dụng tính chất chia hết của một tổng ta thấy dãy số trên chắc chắn chia hết cho 5.

=> Dãy số trên chia hết cho 2 và 5, hay nói cách khác là chia hết cho 10.

5 tháng 10 2017

có số các số là:(100-2+1)+2=101

5 mũ mấy vẫn có tận cùng là 5

tận cùng của A là :101 x 5=505      ( tận cùng số đó là 5 chứ ko phải 505)

=> A chia hết cho 5

tớ nghĩ nó ko chia hết cho 2 vì tận cùng là 5

24 tháng 1 2018

a,A=1+2^2+2^3+.....2^100

     =(1+2^2)+(2^3+2^4)+.....+(2^99+2^100)

    =1.(1+2)+2^3.(1+2)+......+2^99.(1+2)

   =3.(1+2^2+2^3+2^3+.......+2^100)

   =3.k

Vì 3.k hay 3k chia hết cho 3

Suy ra A chia hết cho 3 

Mk làm vậy ko biết có đúng không nhưng bạn nha

Vì mình đã dành thời gian của mình giải cho bạn rồi đó~

24 tháng 10 2018

\(S1=\left(5+5^2\right)+\left(5^3+5^4\right)+...+\left(5^{99}+5^{100}\right)\)

\(=5.\left(1+5\right)+5^3.\left(1+5\right)+...+5^{99}.\left(1+5\right)\)

\(=5.6+5^3.6+...+5^{99}.6\)

\(=6.\left(5+5^3+...+5^{99}\right)⋮6\)

câu b tương tự

\(S3=16^5+21^5\)

vì 16+21=33 chia hết cho 33

=>165+215 chia hết cho 33

P/S: theo công thức:(n+m chia hết cho a=> nb+mchia hết cho a)

S1 = 5+52+53+...+599+5100

=5. (1+5)+53 . (1+5) + ... + 599.(1+5)

= 5.6 +53.6+..+ 599.6

=6.(5+53 + ... +599):6

vậy x = ...

b)2+22+23+...+299+2100

=2.(1+2)+23.(1+2) + ... + 299.(1+2)

=2.3+23+..+299):3

= ....

c)165+215

vì 16+21 chia hế 33 nên

theo công thức(n+m chia hết cho a=(nb+mb)

18 tháng 10 2015

a) Đặt A= \(1+2+2^2+...+2^7=\left(1+2\right)\left(2^2+2^3\right)+...+\left(2^6+2^7\right)\)

                                               \(=3+2^2\left(1+2\right)+...+2^6\left(1+2\right)\)

                                                \(=3\left(1+2^2+...+2^6\right)\)

                    Vậy A chia hết ho 3

Câu b,c tương tư

5 tháng 8 2017

\(a,A=5^1+5^2+...+5^{100}\)

\(\Rightarrow A=5\left(1+5\right)+5^3\left(1+5\right)+...+5^{99}\left(1+5\right)\)

\(\Rightarrow6\left(5+5^3+...+5^{99}\right)\)

\(\Rightarrow A⋮6\)

\(b,B=2+2^2+2^3+...+2^{28}+2^{29}+2^{30}\)

\(\Rightarrow B=2\left(1+2+2^2\right)+...+2^{28}\left(1+2+2^2\right)\)

\(\Rightarrow7\left(2+...+2^{28}\right)\)

\(\Rightarrow B⋮7\)

17 tháng 10 2017

ban koko 

11 tháng 8 2018

\(A=2+2^2+2^3+...+2^{60}\)

    \(=\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+...+\left(2^{59}+2^{60}\right)\)

     \(=2.\left(1+2\right)+2^3.\left(1+2\right)+....+2^{59}.\left(1+2\right)\)

      \(=3.\left(2+2^3+...+2^{59}\right)⋮3\)

Vậy....

\(B=\left(5+5^2\right)+\left(5^3+5^4\right)+...+\left(5^7+5^8\right)\)

    \(=\left(5+5^2\right)+5^2.\left(5+5^2\right)+...+5^6.\left(5+5^2\right)\)

     \(=30.\left(1+5^2+...+5^6\right)⋮30\)

11 tháng 8 2018

Bài 1 bạn kia giải rồi 

2. Gọi d = ƯCLN(2n+5;3n+7) (\(d\inℕ^∗\) )

=> 2n+5 chia hết cho d ; 3n+7 chia hết cho d

=> 3.(2n+5) chia hết cho d ; 2.(3n+7) chia hết cho d

=> 6n+15 chia hết cho d ; 6n+14 chia hết cho d

=> (6n+15)-(6n+14) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

Mà d thuộc N* nên d = 1

=> ƯCLN(2n+5;3n+7) = 1

Vậy 2n+5 và 3n+7 là hai số nguyên tố cùng nhau

3. Nếu x+2y chia hết cho 5

=> 3.(x+2y) chia hết cho 5

=> 3x+6y chia hết cho 5

Mà 10y chia hết cho 5

=> (3x+6y)-10y chia hết cho 5

=> 3x - 4y chia hết cho 5

=> ĐPCM