K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 7 2017

Đề sai, tớ sửa lại

Ta có :

\(A=2+2^2+..............+2^{60}\)

\(\Leftrightarrow A=\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+...........+\left(2^{59}+2^{60}\right)\)

\(\Leftrightarrow A=2\left(1+2\right)+2^3\left(1+2\right)+.........+2^{59}\left(1+2\right)\)

\(\Leftrightarrow A=2.3+2^3.3+...........+2^{59}.3\)

\(\Leftrightarrow A=3\left(2+2^2+..........+2^{59}\right)\)

\(\Leftrightarrow A⋮3\rightarrowđpcm\)

Lại có :

\(A=2+2^2+2^3+............+2^{60}\)

\(\Leftrightarrow A=\left(2+2^2+2^3\right)+\left(2^4+2^5+2^6\right)+..........+\left(2^{58}+2^{59}+2^{60}\right)\)

\(\Leftrightarrow A=2\left(1+2+2^2\right)+2^3\left(1+2+2^2\right)+..........+2^{59}\left(1+2+2^2\right)\)

\(\Leftrightarrow A=2.7+2^4.7+............+2^{58}.7\)

\(\Leftrightarrow A=7\left(2+2^3+..........+2^{58}\right)\)

\(\Leftrightarrow A⋮7\rightarrowđpcm\)

Ta tiếp tục có :

\(A=2+2^2+2^3+............+2^{60}\)

\(\Leftrightarrow A=\left(2+2^2+2^3+2^4\right)+..............+\left(2^{57}+2^{58}+2^{59}+2^{60}\right)\)

\(\Leftrightarrow A=2\left(1+2+2^2+2^3\right)+.............+2^{57}\left(1+2+2^2+2^3\right)\)

\(\Leftrightarrow A=2.15+............+2^{57}.15\)

\(\Leftrightarrow A=15\left(2+.........+2^{57}\right)\)

\(\Leftrightarrow A⋮15\rightarrowđpcm\)

18 tháng 7 2017

(sữa đề tìm \(x\) nguyên )

\(2^x+3+2^x=144\Leftrightarrow2^x+2^x=141\)

ta có : \(2^x+2^x\) là số chẳn

\(141\) là số lẽ \(\Rightarrow\) phương trình vô nghiệm

3 tháng 3 2017

\(\dfrac{2n-1}{n+1}=\dfrac{2\left(n+1\right)-3}{n+1}\)

Để \(\dfrac{2\left(n+1\right)-3}{n+1}\in Z\Rightarrow3⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(3\right)=\left\{-1;-3;1;3\right\}\)

\(n+1=-1\Rightarrow n=-2\)

\(n+1=-3\Rightarrow n=-4\)

\(n+1=1\Rightarrow n=0\)

\(n+1=3\Rightarrow n=2\)

3 tháng 3 2017

thanks

14 tháng 4 2017

Ta có: ( x + 2)( x - 5) = -12

=> \(x+2\inƯ\left(-12\right);x-5\inƯ\left(-12\right)\)

mà Ư (-12) = \(\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+2\in\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\\x-5\in\left\{"....."\right\}\end{matrix}\right.\)

Xét các t/h:

7 tháng 7 2017

3/ Chu vi hình chữ nhật:

\(\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{10}\right)\cdot2=\dfrac{11}{10}\) (chưa biết đơn vị)

Diện tích hình chữ nhật:

\(\dfrac{1}{4}\cdot\dfrac{3}{10}=\dfrac{11}{20}\) (chưa biết đơn vị)

7 tháng 7 2017

Đơn vị trong ngoặc ghi là đơn vị diện tích nhá!

20 tháng 9 2017

A=5+52 +53 +..........+575

5A=52+53+54+...+576

5A-A=576-5

a=\(\dfrac{5^{76}-5}{4}\)

5 tháng 7 2017

\(\dfrac{x-7}{y-6}=\dfrac{7}{6}\)

\(\Leftrightarrow6\left(x-7\right)=7\left(y-6\right)\)

\(6x-42=7y-42\)

\(6x=7y\Leftrightarrow x=\dfrac{7}{6}y\)

\(x=-4:\left(7-6\right).7=-28\)

\(y=-28-4=-24\)

b tương tự

5 tháng 7 2017

Giải:b)

\(\dfrac{x-7}{y-6}=\dfrac{7}{6}\) nên \(6\left(x-7\right)=7\left(y-6\right)\)

Do đó \(6x-42=7y-42\) nên \(6x=7y\)

Suy ra \(6x-6y=y\) hay \(6\left(x-y\right)=y\)

Nên 6.(-4) = y

Vậy y = -24, x = \(\dfrac{7.\left(-24\right)}{6}\)= -28

c)

\(\dfrac{x+3}{y+5}=\dfrac{3}{5}\) nên \(5\left(x+3\right)=3\left(y+5\right)\)

Do đó \(5x+15=3y+15\) nên \(5x=3y\)

Suy ra \(5x+5y=3y+5y\)

\(5\left(x+y\right)=8y\)

\(5.16=8y\)

Nên \(y=\dfrac{5.16}{8}=\dfrac{80}{8}=10\)

Vậy y = 10, x = 16 - 10 =6

6 tháng 11 2016

a) 2.(3x - 8)=64:23

vậy : 2.(3x - 8 )=64 : 8

2.(3x - 8) = 8

(3x - 8)= 8:2

(3x - 8)=4

3x = 8+4=12

x=12 : 3

x = 4

b)2+4+6+....+2x=210

vì mỗi số cách nhau 2 đơn vị =>

2+4+6+8+10+12+14+16+18+20+22+24+26+28

vậy 2x=28

x=28:2=14

c)1+3+5+...+(2x-1)=225

Vì mỗi số cách nhau 2 đơn vị=>

1+3+5+7+9+11+13+15+17+19+21+23+25+27+29

vậy (2x - 1)=29

2x=29+1=30

x=30:2=15

like nha

6 tháng 11 2016

a) 2 . (3x - 8) = 64 : 23

2 . (3x - 8) = 64 : 8

2. (3x - 8) = 8

3x - 8 = 8 : 2

3x - 8 = 4

3x = 4 + 8

3x = 12

x = 12 : 3

x = 4

b) 2 + 4 + 6 + ... + 2x = 210

(2 + 2x) . [(2x - 2) : 2 + 1] : 2 = 210

[(2 + 2x) : 2]. (x - 1 + 1) : 2 = 210

(1 + x) . x : 2 = 210

x . (x + 1) : 2 = 210

x . (x + 1) = 210 . 2

x . (x + 1) = 420

Ta có: 420 = 42 . 10 = 21 . 2 . 10 = 21 . 20

=> x = 20

c) 1 + 3 + 5 +...+ (2x - 1) = 225
(2x - 1 + 1) . [(2x - 1 - 1) : 2 + 1] : 2 = 225
2x . [(2x - 2) : 2 + 1) : 2 = 225

x . (x - 1 + 1) = 225

x . x = 225

Ta có: 225 = 5 . 45 = 5 . 5 . 9 = 5 . 5 . 3 . 3 = (5 . 3) . (5 . 3) = 15 . 15

=> x = 15

 

 

3 tháng 3 2017

Đây bạn

Viết lại bài toán cần chứng minh
13+23+33+..n3=(1+2+3+...+n)213+23+33+..n3=(1+2+3+...+n)2
Với n=1;n=2n=1;n=2 thì đẳng thức hiển nhiên đúng, hay chính là câu a,b đó :P
Giả sử đẳng thức đúng với n=kn=k
Tức 13+23+33+...k3=(1+2+3+4..+k)213+23+33+...k3=(1+2+3+4..+k)2
Ta sẽ chứng minh nó đúng với n=k+1n=k+1
Viết lại đẳng thức cần chứng minh 13+23+33+...k3+(k+1)3=(1+2+3+4..+k+k+1)213+23+33+...k3+(k+1)3=(1+2+3+4..+k+k+1)2 (*)
Mặt khác ta có công thức tính tổng sau 1+2+3+4+...+n=n(n+1)21+2+3+4+...+n=n(n+1)2
⇒(1+2+3+4+...+n)2=(n2+n)24⇒(1+2+3+4+...+n)2=(n2+n)24
Vậy viết lại đẳng thức cần chứng minh
(k2+k)24+(k+1)3=(k2+3k+2)24(k2+k)24+(k+1)3=(k2+3k+2)24
⇔(k2+3k+2)2−(k2+k)2=4(k+1)3⇔(k2+3k+2)2−(k2+k)2=4(k+1)3
Bằng biện pháp "nhân tung tóe", đẳng thức cần chứng minh tuơng đuơng
⇔4k3+12k2+12k+4=4(k+1)3⇔4k3+12k2+12k+4=4(k+1)3
⇔4(k+1)3=4(k+1)3⇔4(k+1)3=4(k+1)3 ~ Đẳng thức này đúng.
Vậy theo nguyên lý quy nạp ta có đpcm.

3 tháng 3 2017

Giải hẳn hoi nha các bạn, đừng có viết luôn dạng tổng quát, nha hihiokthanghoavuibanh

24 tháng 4 2017

\(\left(x-2\right)\left(x-4\right)< 0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x-2< 0\\x-4>0\end{matrix}\right.=>4< x< 2\left(1\right)\\\left\{{}\begin{matrix}x-2>0\\x-4< 0\end{matrix}\right.=>2< x< 4\left(2\right)}\end{matrix}\right.\)(1 ) vô lý=> loại

=> (x-2).(x-4)<0 <=> 2<x<4

b. ta có\(x^2+1>0\forall x\)

=>(x2 -1).(x2+1)<0 <=> (x2 -1)<0 <=> x2<1

<=> -1<x<1

câu c bạn làm tương tự