Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=\frac{1}{2}+\frac{2}{2^2}+\frac{3}{2^3}+\frac{4}{2^4}+\frac{5}{2^5}+...+\frac{99}{2^{99}}+\frac{100}{2^{100}}\)
\(2A=1+\frac{1}{2}+\frac{2}{2}+\frac{3}{2^2}+...+\frac{99}{2^{98}}+\frac{100}{2^{99}}\)
\(2A-A=1+\frac{2}{2}-\frac{1}{2}+\frac{3}{2^2}-\frac{2}{2^2}+...+\frac{100}{2^{99}}-\frac{99}{2^{99}}-\frac{100}{2^{100}}\)
\(\Rightarrow A=2+\frac{1}{2^{99}}-\frac{1}{2^{100}}\)
\(\Rightarrow A=2.\frac{1}{2^{100}}\)
Vậy \(A< 2\) do \(A=2\) nhân với một phân số nhỏ hơn \(1\)
Bạn nên gõ đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để mọi người hiểu đề của bạn hơn nhé.
Ta có: \(E=\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{2}{7}+\frac{2}{9}+\frac{2}{11}\)
\(\Rightarrow E=\frac{2}{6}+\frac{2}{8}+\frac{2}{10}+\frac{2}{7}+\frac{2}{9}+\frac{2}{11}\)
Do: \(\frac{2}{6}>\frac{2}{12};\frac{2}{8}>\frac{2}{12};\frac{2}{10}>\frac{2}{12};...;\frac{2}{11}>\frac{2}{12}\)
\(\Rightarrow E=\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{2}{7}+\frac{2}{9}+\frac{2}{11}>\frac{2}{12}.6=1\) \(\left(1\right)\)
Lại có: \(\frac{2}{8}< \frac{2}{6};\frac{2}{10}< \frac{2}{6};...;\frac{2}{11}< \frac{2}{6}\)
\(\Rightarrow E=\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{2}{7}+\frac{2}{9}+\frac{2}{11}< \frac{2}{6}.6=2\) \(\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right)\)và \(\left(2\right)\)\(\Rightarrow1< E< 2\)
\(\Rightarrow E\notin Z\)\(\left(đpcm\right)\)
Chúc bạn học tốt !!!
a) mình lười làm
b)=\(\frac{\left(2a+9\right)+\left(5a+17\right)-\left(3a\right)}{a+3}=\frac{\left(2a+5a-3a\right)+\left(9+17\right)}{a+3}=\frac{4a+26}{a+3}\)
Để Tổng ban đầu nguyên thì 4a+26 phải chia hết cho a+3
=>4(a+3)+14 chia hết cho a+3
Mà 4(a+3) chia hết cho a+3
=>14 chia hết cho a+3
=> a+3 thuộc Ư(14)={1;2;7;14;-1;-2;-7;-14}
=>a thuộc {-2;-1;4;11;-4;-5;-10;-17}
Truy cập link để nhận thẻ cào 50k free :
http://123link.vip/7K2YSHxh
Nhanh không cả hết !
\(A=1+\frac{3}{2^3}+\frac{4}{2^4}+\frac{5}{2^5}+...+\frac{100}{2^{100}}\)
\(\Rightarrow2A=2+\frac{3}{2^2}+\frac{4}{2^3}+...+\frac{100}{2^{99}}\)
\(\Rightarrow A=1+\frac{3}{2^2}+\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}+...+\frac{1}{2^{99}}-\frac{100}{2^{100}}\)
Đặt \(B=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{99}}\)
\(\Rightarrow2B=2+1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{98}}\)
\(\Rightarrow B=2-\frac{1}{2^{99}}\Rightarrow A=2-\frac{1}{2^{99}}-\frac{100}{2^{100}}\)