K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
31 tháng 7 2017
a) với n chẵn thì A = \(-4.\frac{n}{2}=-2n\)
với n lẻ thì A = 1 + \(\frac{4.\left(n-1\right)}{2}=1+2\left(n-1\right)=2n-1\)
b) số hạng thứ n của dãy là :
( -1 )n-1 ( 4n - 3 ) hoặc ( -1 )n+1 ( 4n - 3 )
19 tháng 9 2021
b,Số hạng thứ nhất: 1=(−1)0.(4.0+1)
Số hạng thứ 2: −5=(−1)1.(4.1+1)
Số hạng thứ 3: 9=(−1)2.(4.2+1)
.....
Số hạng thứ n: (−1)n−1.[4(n−1)+1]
JA
23 tháng 7 2016
1/
S35= (1-2)+(3-4)+...+(33-34)+ (-1)^(35-1).35
S35=-1-1-1-...-1+35
S35=-17+35=18
S60=(1-2)+(3-4)+..+(57-58)+59+(-1)^(60-1).60
S60=-1-1-1...-1+(59-60)
S60=-30
Vậy S35+S60=18-30=-12
2/
a/ A=n.(-4):2=-2n
b/ Mình chưa hiểu đề lắm. Bạn có thể hỏi thầy cách giải rồi up lên cho mọi người không
a) TH1: n chẵn
Khi đó, ta có thể ghép 2 số một với nhau vào trong ngoặc, khi đó sẽ có \(\dfrac{n}{2}\) ngoặc như vậy, mỗi ngoặc có giá trị bằng −4. Vậy ta có
A = \(\dfrac{n-1}{2}\)(−4)+n = 2-n với n chẵn.
TH2: n lẻ
Khi đó, ta có n−1 là số chẵn, và lại ghép vào ngoặc như trường hợp 1. Khi đó có \(\dfrac{n-1}{2}\) ngoặc như vậy, mỗi ngoặc có giá trị bằng −4. Vậy ta có
A = \(\dfrac{n-1}{2}\)(−4)+n = 2–n
Tóm lại, ta có
A = −2n với n chẵn và A = 2−n với n lẻ
b) Gọi các số hạng lần lượt là a1, a2, …, an. Khi đó ta có
a1 = 1 = 4.0+1
a2 = 5 = 4.1+1
a3 = 9 = 4.2+1
…
an = 4(n−1)+1 = 4n–3
Vậy số hạng thứ n là 4n−3