K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4 2018

Để \(A\in Z\)thì \(n+2⋮n-5\)

=> \(\left(n-5\right)+7⋮n-5\)

Mà \(n-5⋮n-5\)

=> \(7⋮n-5\)

=> \(n-5\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

lập bảng:

n-5-7-117
n-24612

Vậy \(n\in\left\{-2;4;6;12\right\}\)

28 tháng 4 2018

Để \(A\in Z\)

\(\Rightarrow n+2⋮n-5\Leftrightarrow n-5+7⋮n-5\)

Mà \(n-5⋮n-5\Rightarrow7⋮n-5\)

\(\Rightarrow n-5\inƯ\left(7\right)=\left(\pm1;\pm7\right)\)

\(\Rightarrow n\in\left(6;4;12;-2\right)\)

Vậy .................................... thì A thuộc Z

23 tháng 7 2016

Đề bài có chút sai xót nha bn, phải là tìm n để A thuộc Z

Để A nguyên thì n + 2 chia hết cho n - 5

=> n - 5 + 7 chia hết cho n - 5

Do n - 5 chia hết cho n - 5 => 7 chia hết cho n - 5

=> \(n-5\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

=> \(n\in\left\{6;4;12;-2\right\}\)

23 tháng 7 2016

Ta có: \(A=\frac{n+2}{n-5}=\frac{\left(n-5\right)+7}{n-5}=1+\frac{7}{n-5}\)

Để A nguyên thì 7 chia hết n - 5

=> n - 5 thuộc Ư(7) = {-1;1-;7;7}

=> n = {4;6;-2;12}

1 tháng 5 2016

để A thuộc Z

=>n+2 chia hết n-5

=>n-5+7 chia hết n-5

=>7 chia hết n-5

=>n-5 thuộc {1,-1,7,-7}

=>n thuộc {6,4,12,-2}

mk nhanh nhất nhé

1 tháng 5 2016

Ta có \(A=\frac{n+2}{n-5}=\frac{n-5+7}{n-5}=\frac{n-5}{n\cdot5}+\frac{7}{n-5}=1+\frac{7}{n-5}\)

Để \(A\in Z\Rightarrow\frac{7}{n-5}\in Z\) \(\Rightarrow\) 7 chia hết cho n-5

\(\Rightarrow\left(n-5\right)\in\text{Ư}\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

n-5-7-117
n-24612
 TMTM TMTM

Vậy để A thuộc Z thì \(x\in\left\{-2;4;6;12\right\}\)

24 tháng 12 2016

A=n+3 chia hết cho n+1

mà n+3 =(n+1)+2

vì n+1 chia hết cho n+1

nên A chia hết cho n+1 

khi2chia hết cho n+1

suy ra n+1 thuộc ước của 2

suy ra n+1 thuộc {1;2}

mà n thuộc Z  Suy ra n thuộc { 0;1}

Câu 2 dựa theo cách trên mà tự làm 

24 tháng 12 2016

\(\frac{n+3}{n+1}=\frac{n+1+2}{n+1}=\frac{n+1}{n+1}+\frac{2}{n+1}=1+\frac{2}{n+1}\)

Để \(A\in Z\)<=> n + 1 \(\in\)Ư(2) = {-1;1;-2;2}

n + 1-11-22
n-20-31

\(\frac{3n-5}{n-4}=\frac{3n-12-17}{n-4}=\frac{3\left(n-4\right)-17}{n-1}=\frac{3\left(n-4\right)}{n-4}-\frac{17}{n-4}\)

Để \(B\in Z\) <=> n - 4 \(\in\)Ư(17) = {1;-1;17;-17}

n - 41-117-17
n5321-13
28 tháng 2 2016

Để A thuộc Z thì

n + 2  chia hết cho n  - 5

n - 5 + 7 chia hết cho n  - 5

Mà n  - 5 chia hết cho n - 5

Nên 7 chia hết cho n -  5

n - 5 thuộc U(7) = {-7;  -1 ; 1 ; 7}

n thuộc {-2 ; 4 ; 6 ;  12} 

27 tháng 4 2018

A = \(\frac{n+2}{n-5}\)\(\frac{n-5+7}{n-5}\)\(1+\frac{7}{n-5}\)

Để \(1+\frac{7}{n-5}\)là số nguyên \(\Leftrightarrow\frac{7}{n-5}\)là số nguyên.

=> n - 5 \(\in\)Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}

=> n \(\in\){-2; 4; 6; 12}

Vậy n \(\in\){-2; 4; 6; 12}

~~~
#Sunrise

27 tháng 4 2018

\(\frac{n+2}{n-5}=\frac{n-5+7}{n-5}=\frac{n-5}{n-5}+\frac{7}{n-5}=1+\frac{7}{n-5}\)

Để A là số nguyên thì n-5 phải thuộc Ư(7)={-7;-1;1;7}

Nếu n-5=-7 thì n=-2

Nếu n-5=-1 thì n=4

Nếu n-5=1 thì n=6

Nếu n-5=7 thì n=12

27 tháng 4 2015

Để A thuộc Z thì n+2 chia hết cho n-5

                   Mà n-5 chia hết cho n-5

=> (n+2)-(n-5) chia hết cho n-5

=> 7 chia hết cho n-5

=> n-5 thuộc Ư(7)

=> n-5 thuộc {-7;-1;1;7}

=> n thuộc {-2;4;6;12}

28 tháng 4 2018

Để A \(\in\)Z

=> ( n + 2 ) \(⋮\)( n - 5 )

=> ( n - 5 + 7 )\(⋮\) ( n  - 5 )

=> 7\(⋮\) ( n  - 5 )

=> n - 5 \(\in\)Ư ( 7 )

=> n - 5 \(\in\)( 1, -1 , 7 , - 7)

=> n \(\in\)( 6 ; 4 ; 12 ; - 2 )

2 tháng 7 2015

a, Gọi UCLN(2n+1, 3n+2) là d. Ta có:

2n+1 chia hết cho d=> 6n+3 chia hết cho d

3n+2 chia hết cho d=> 6n+4 chia hết cho d

=> 6n+4 - (6n+3) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=>ƯCLN(2n+1,3n+2)=1

=>\(\frac{2n+1}{3n+2}\)tối giản(đpcm)

22 tháng 7 2016

Để A thuộc Z  thì n + 2 chia hết n - 5

<=> (n - 5) + 7 chia hết n - 5

=> 7 chia hết n - 5

=> n - 5 thuộc Ư(7) = {-1;1;-7;7}

=< n = {4;6;-2;12}

22 tháng 7 2016

Để A thuộc Z thì n + 2 chia hết cho n - 5

=> n - 5 + 7 chia hết cho n - 5

Do n - 5 chia hết cho n - 5 => 7 chia hết cho n - 5

=> n - 5 thuộc {1 ; -1 ; 7 ; -7}

=> n thuộc {6 ; 4 ; 12 ; -2}