K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2017

 Ta có: A =3+32+33+...+340

                  = (31+32)+(33+34)+....+(339+340)
                  = 3.(1+3) + 33.(1+3)+.....+339.(1+3)

                  = 3.4+33.4+....+339.4

                  = 4.(3+33+....+339) chia hết cho 4

    Ta lại có: A = (31+32+33+34)+....+(337+338+339+340)

                       = 3.(1+3+3+3)+.....+337.(1+3+3+3)

                        = 3.10 +.....+337.10

                         = 10.(3+...+337)  chia hết cho 10

Vậy A chia hết cho 3 và 10

23 tháng 10 2017

b) A=_____________________

    A.3^1=3^41- 3^2

     3A-A=3^41- 3^2

    2A=___________

     A=(3^41-3^2):2

\(B=3^2+3^3+3^6+.....+3^{60}\)

\(\Rightarrow3^2B=3^4+3^6+3^8+.....+3^{62}\)

\(\Rightarrow9B-B=\left(3^4+3^6+.....+3^{62}\right)-\left(3^2+3^4+....+3^{60}\right)\)

\(\Rightarrow8B=3^{62}-3^2\)

\(\Rightarrow B=\frac{3^{62}-3^2}{8}\)

1 tháng 10 2017

Bài 1 : \(A=1+3+3^2+...+3^{31}\)

a. \(A=\left(1+3+3^2\right)+...+3^9.\left(1.3.3^2\right)\)

\(\Rightarrow A=13+3^9.13\)

\(\Rightarrow A=13.\left(1+...+3^9\right)\)

\(\Rightarrow A⋮13\)

b. \(A=\left(1+3+3^2+3^3\right)+...+3^8.\left(1+3+3^2+3^3\right)\)

\(\Rightarrow A=40+...+3^8.40\)

\(\Rightarrow A=40.\left(1+...+3^8\right)\)

\(\Rightarrow A⋮40\)

1 tháng 10 2017

Bài 2:

Ta có: \(C=3+3^2+3^4+...+3^{100}\)

\(\Rightarrow C=(3+3^2+3^3+3^4)+...+(3^{97}+3^{98}+3^{99}+3^{100})\)

\(\Rightarrow3.(1+3+3^2+3^3)+...+3^{97}.(1+3+3^2+3^3)\)

\(\Rightarrow3.40+...+3^{97}.40\)

Vì tất cả các số hạng của biểu thức C đều chia hết cho 40

\(\Rightarrow C⋮40\)

Vậy \(C⋮40\)

28 tháng 10 2016

MÌNH TRẢ LỜI ĐƯỢC NHƯNG KHI MÌNH TRẢ LỜI XONG NHỚ K CHO MÌNH 3 NHE

25 tháng 10 2016

bhhhhhhhhhhhh

14 tháng 11 2016

4

Do 288 chia n dư 38=>250 chia hết cho n (1)

                              => n > 38 (2)

Do 414 chia n dư 14=> 400 chia hết cho n (3)

Từ (1), (2), (3)=>n thuộc Ư(250,400;n>39)

=> n=50

14 tháng 11 2016

1

x+15 chia hết cho x+2

x+2 chia hết cho x+2 

=> x+15-(x+2) chia hết ch0 x+2

=>13 chia hết cho x+2

Do x thuộc N => x+2>= 0+2=2

Mà 13 chia hết cho 1 và 13

=> x+2 = 13

=> x=11

1 tháng 10 2017

Vì 13 là lẻ \(\Rightarrow\) 13, 132, 133, 134, 135, 136 là lẻ.

Mà lẻ + lẻ + lẻ + lẻ + lẻ + lẻ = chẵn nên 13 + 132 + 133 + 134 + 135 + 136 là chẵn. \(\Rightarrow\) 13 + 132 + 133 + 134 + 135 + 136 \(⋮\) 2

\(\Rightarrow\) ĐPCM

6 tháng 1 2018

a,S=1+3+32+...+360

3S=3+32+33+...+361

3S-S=(3+32+33+...+361)-(1+3+32+...+360)

2S = 361 - 1

b,2S+1=361-1+1=361 = 3x-3

=>x-3=61=>x=64

c, S=1+3+32+...+360

=(1+3)+(32+33)+...+(359+360)

=4+32(1+3)+...+359(1+3)

=4+32.4+...+359.4

=4(1+32+...+359) chia hết cho 4

S=1+3+32+...+360

=(1+3+32)+....+(358+359+360)

=13+...+358(1+3+32)

=13+...+358.13

=13(1+...+358)

6 tháng 1 2018

còn S chia hết cho 10