Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì a > b
=> 2a > 2b
Mà 3 > 1
=> 2a + 3 > 2b + 1
Vậy 2a + 3 > 2b + 1
Vì a>b suy ra 2a>2b (1)
mà 3 >1 (2)
nên từ (1) và (2) suy ra 2a+3 > 2b +1.
1 < 3
⇒ 2b + 1 < 2b + 3 (Cộng hai vế với 2b)
Mà 2a + 1 < 2b + 1 (Theo ý a,)
⇒ 2a + 1 < 2b + 3 (Tính chất bắc cầu).
Vậy 2a + 1 < 2b + 3.
a < b
⇒ 2a < 2b (nhân hai vế với 2 > 0, BĐT không đổi chiều)
⇒ 2a + 1 < 2b + 1 (cộng hai vế với 1).
Vậy 2a + 1 < 2b + 1.
a) Ta có: a>b => 2a > 2b (nhân 2 vế với 2)
=> 2a - 3 > 2b - 3 (cộng 2 vế với -3)
b) Ta có: -4a+1 < -4b+ 1 => -4a < -4b ( cộng 2 vế với -1)
=> a > b (nhân 2 vế với -1/4)
c) Ta có: 3-4a < 5c+2 => 3-4a-3 < 5c+2-3 (cộng 2 vế với -3)
=> -4a < 5c-1
Mà 5c-1 < -4b nên -4a < -4b => a > b (nhân cả 2 vế với -1/4)
1.Vì a < b nên a-b sẽ bằng một số nguyên âm.
Vậy a-b < 0.
2.Vì a < b nên 2a < 2b.
2a=a.a:nếu a+b=số nguyên dương thì 2a > a+b mà nếu a+b=số nguyên âm thì 2a > a+b.
2b=b.b:nếu a+b=số nguyên dương thì 2b > a+b mà nếu a+b=số nguyên âm thì 2b > a+b.
Tặng acc Online Math hơn 100 điểm hỏi đáp cho 50 thành viên đầu tiên !
Link nè : http://123link.vip/MlazJtj
Nhanh tay không hết ! Ưu đãi có hạn !
Buổi tối vui vẻ !
Chúc các bạn nhận acc thành công !
a) Ta có a>b
\(\Leftrightarrow2a>2b\)(nhân hai vế của bất đẳng thức cho 2)
\(\Leftrightarrow2a+3>2b+3\)(cộng hai vế của bất đẳng thức cho 3)
mà 2b+3>2b+1
nên 2a+3>2b+1
b) Ta có: a>b
\(\Leftrightarrow-2a< -2b\)(nhân hai vế của bất đẳng thức cho -2 và đổi chiều)
\(\Leftrightarrow-2a+\left(-6\right)< -2b+\left(-6\right)\)(cộng hai vế của bất đẳng thức cho -6)
\(\Leftrightarrow-2a-6< -2b-6\)
mà -2b-6<2b
nên -2a-6<-2b
Bài 1:
1) Ta có: a<b
⇔a+5<b+5
2) Ta có: a<b
⇔a-7<b-7
3) Ta có: a<b
⇔6a<6b
4) Ta có: a<b
⇔3a<3b
hay 3a+1<3b+1
5) Ta có: a<b
⇔2a<2b
⇔-2a>-2b
hay -2a-5>-2b-5
Bài 2:
1) Ta có: a+5<b+5
⇔a<b
2) Ta có: -3a>-3b
⇔a>b
a) Từ a < b => 2a < 2b (nhân hai vế với 2 > 0)
=> 2a + 1 < 2b + 1 (*) (cộng hai vế với 1)
b) Ta có 2b + 1 < 2b + 3 với mọi số thực b.
Kết hợp với (*) ta suy ra:
2a + 1 < 2b + 3 (tính chất bắc cầu)