Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
dấu hiệu chia hết cho 4 là : 2 số cuối cùng chia hết cho 4 thì số đó chia hết cho 4
dấu hiệu chia hết 5 : số có tận cùng là 0 ; 5 thì chia hết 5
Vì \(x1357y⋮5\) => y=0 hoặc 5
TH1 : y = 0
=> x13570\(⋮5\)
vì 70 \(⋮4̸\) ( loại )
TH2 : y = 5
=> \(x13575⋮5\) nhưng 75 ko chia hết 4 (loại )
từ 2 trường hợp trên => ko tồn tại y
\(\Leftrightarrow\) ko có số x1357y \(⋮5;4\)
Vì \(\overline{x1357y}⋮5\) nên \(y\in\left\{0;5\right\}\).
Do \(75⋮4\) nên \(y=0\). Ta được \(\overline{x13570}\).
Vì \(\overline{x13570}⋮4;5\) nên \(x\in\left\{1;2;3;4;5;6;7;8;9\right\}\).
Vậy \(x\in\left\{1;2;3;4;5;6;7;8;9\right\}\)và \(y=0\).
\(\dfrac{11.3^{22}.3^7-9^{15}}{2^2.3^{28}}\)
\(=\dfrac{11.3^{28}.3-9^{15}}{2^2.3^{28}}\)
\(=\dfrac{11.3-9^{15}}{2^2}\)
\(=\dfrac{33-9^{15}}{4}\)
\(\dfrac{11.3^{22}.3^7-9^{15}}{2^2.3^{28}}\)
=\(\dfrac{11.3^{29}-\left(3^2\right)^{15}}{2^2.3^{28}}\)
=\(\dfrac{11.3^{29}-3^{30}}{2^2.3^{28}}\)
=\(\dfrac{3^{29}.\left(11-3\right)}{2^2.3^{28}}\)
=\(\dfrac{3^{29}.8}{2^2.3^{28}}\)
=\(\dfrac{3^{29}.2^3}{2^2.3^{28}}\)
=3.2
=6
Đây bạn
Viết lại bài toán cần chứng minh
13+23+33+..n3=(1+2+3+...+n)213+23+33+..n3=(1+2+3+...+n)2
Với n=1;n=2n=1;n=2 thì đẳng thức hiển nhiên đúng, hay chính là câu a,b đó
Giả sử đẳng thức đúng với n=kn=k
Tức 13+23+33+...k3=(1+2+3+4..+k)213+23+33+...k3=(1+2+3+4..+k)2
Ta sẽ chứng minh nó đúng với n=k+1n=k+1
Viết lại đẳng thức cần chứng minh 13+23+33+...k3+(k+1)3=(1+2+3+4..+k+k+1)213+23+33+...k3+(k+1)3=(1+2+3+4..+k+k+1)2 (*)
Mặt khác ta có công thức tính tổng sau 1+2+3+4+...+n=n(n+1)21+2+3+4+...+n=n(n+1)2
⇒(1+2+3+4+...+n)2=(n2+n)24⇒(1+2+3+4+...+n)2=(n2+n)24
Vậy viết lại đẳng thức cần chứng minh
(k2+k)24+(k+1)3=(k2+3k+2)24(k2+k)24+(k+1)3=(k2+3k+2)24
⇔(k2+3k+2)2−(k2+k)2=4(k+1)3⇔(k2+3k+2)2−(k2+k)2=4(k+1)3
Bằng biện pháp "nhân tung tóe", đẳng thức cần chứng minh tuơng đuơng
⇔4k3+12k2+12k+4=4(k+1)3⇔4k3+12k2+12k+4=4(k+1)3
⇔4(k+1)3=4(k+1)3⇔4(k+1)3=4(k+1)3 ~ Đẳng thức này đúng.
Vậy theo nguyên lý quy nạp ta có đpcm.
Giải hẳn hoi nha các bạn, đừng có viết luôn dạng tổng quát, nha
Ta có: \(\dfrac{2}{3}=\dfrac{2\times8}{3\times8}=\dfrac{16}{24}\)
\(\dfrac{7}{8}=\dfrac{7\times3}{8\times3}=\dfrac{21}{24}\)
\(\dfrac{11}{24}=\dfrac{11}{24}\)
\(\dfrac{2}{3};\dfrac{7}{8};\dfrac{11}{24}\)
lần lượt bằng: \(\dfrac{16}{24};\dfrac{21}{24};\dfrac{11}{24}\)
Bài 1 :
VD tập hợp M có 4 tập hợp con có 1 phần tử là
{ 1 } ; { 2 } ; { 3 } ; { 4 }
\(\rightarrow\) Tập hợp M có số tập con có 3 phần tử là
{ 1 ; 2 ; 3 } ; { 1 ; 2 ; 4 } ; { 1 ; 3 ; 4 } ; { 2 ; 3 ; 4 }
\(\Rightarrow\) Tập hợp M có 4 tập hợp con có 3 phần tử
Bài 2 :
A = { 13 ; 14 }
hoặc A = { 13 ; 15 }
A = { 14 ; 15 }
b) ta có : 2A=\(2+2^{2}+2^{3}+2^{4}+...+2^{10}\)
2A-A=\((2+2^{2}+2^{3}+2^{4}+...+2^{10})-(1+2+2^{2}+2^{3}+...+2^{9})\)
A=\(2^{10}-1\)=1023
Ta có: \(\frac{-11}{3}=\frac{-121}{33}\)
\(\frac{22}{11}=\frac{66}{33}\)
\(-4=\frac{-132}{33}\)
=> \(-4\notin A\)
I'm chiu.... ai ma ra de kho du vay