K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2018

\(n_{H_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{6,72}{22.4}=0,3\left(mol\right)\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

2.............6...............2...............3 (mol)

0,3...........................................0,3(mol)

\(a=m_{Al}=n.M=0,3.27=8,1\left(g\right)\)

\(4H_2+Fe_3O_4\rightarrow3Fe+4H_2O\)

4..............1..................3..........4 (mol)

0,3.......0,075.............0,225...... (mol)

\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{23,2}{232}=0,1\left(mol\right)\)

Lập tỉ lệ:\(\dfrac{0,3}{4}< \dfrac{0,1}{1}\)\(\Rightarrow\)\(Fe_3O_4\) dư, \(H_2\) hết

\(m_{Fe}=n.M=0,225.56=12,6\left(g\right)\)

\(m_{Fe_3O_4\left(du\right)}=n_{Fe_3O_4\left(du\right)}.M=\left(0,1-0,075\right).232=5,8\left(g\right)\)

\(x=m_{Fe}+m_{Fe_3O_4\left(du\right)}=12,6+5,8=21,1\left(g\right)\)

a) PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

                \(2mol\)   \(6mol\)       \(2mol\)       \(3mol\)

                \(0,27\)      \(x\)             \(y\)             \(z\)

b) ta có: \(n_{Al}=\dfrac{m_{Al}}{M_{Al}}=\dfrac{7,3}{27}=0,27\left(mol\right)\)

theo PT: \(n_{Al}=n_{AlCl_3}=0,27\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{AlCl_3}=n_{AlCl_3}.M_{AlCl_3}=0,27.133,5=36,045\left(g\right)\)

c) ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{m_{H_2}}{M_{H_2}}=\) \(\dfrac{0,27.3}{2}=0,405\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2\left(đktc\right)}=n_{H_2}.22,4=0,405.22,4=9,072\left(l\right)\)

5 tháng 1 2022

7,3 là KL của axit mà em

LP
18 tháng 4 2022

a) nAl = 43,2/27 = 1,6 mol

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

1,6                                 \(\dfrac{1,6\times3}{2}=2,4\)

→ nH2 = 2,4 mol → VH2 = 2,4 x 22, 4 = 53,76 lít

b) nCuO = 64/80 = 0,8 mol

nH2 = 2,4 mol

→ H2 dư, phương trình tính theo số mol của CuO

CuO + H2 → Cu + H2O

0,8        0,8       0,8    0,8

Chất rắn sau phản ứng có Cu

mCu = 0,8 x 64 = 51,2 gam

31 tháng 5 2020
https://i.imgur.com/auZtiO5.png

a) PTHH: 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3 H2

b) nHCl=0,6(mol); nAl=0,3(mol)

Ta có: 0,3/2 > 0,6/6

=> HCl hết, Al dư, tính theo nHCl

c) nH2= 3/6 . nHCl=3/6 . 0,6= 0,3(mol)

=> V=V(H2,đktc)=0,3.22,4= 6,72(l)

 

23 tháng 4 2023

nH2 = 6,72 : 22,4 = 0,3 ( mol ) 

PTHH :    2Al +  6HCl    ->     2AlCl3   + 3H

                0,2     0,6 mol <-    0,3mol

a = mAl = 0,2 x 27 = 5,4 (g)

VHCl = 0,6 : 2 = 0,3 ( l ) = 300 ( ml )

28 tháng 3 2022

2Al+6HCl->2AlCl3+3H2

0,4--------------------------0,6

n Al=0,4 mol

=>VH2=0,6.22,4=13,44l

H2+HgO-tO>Hg+H2O

0,6--------------0,6

=>m Hg=0,6.201=120,6g

28 tháng 3 2022

\(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\\ PTHH:2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

                0,4                                    0,6

\(\rightarrow V_{H_2}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\\ PTHH:HgO+H_2\underrightarrow{t^o}Hg+H_2P\)

                           0,6    0,6

\(\rightarrow m_{Hg}=0,6.201=120,6\left(g\right)\)

22 tháng 4 2020

Dẫn 4,48 lít khí hydro đo ở(đktc) vào ống sứ chứa 23,2 gam bột Fe3O4 nung nóng( hiệu suất phản ứng 100%).

a. Viết PTHH.

b. Tính khối lượng sắt thu được.

c. Tính khối lượng chất rắn có trong ống sứ sau phản ứng

Fe3O4+4H2-to->3Fe+4H2O

nFe3O4=23,2\232=0,1 mol

nH2=4,48\22,4=0,2 mol

=>

Fe3O4 dư

=>mFe=0,05.56=2,8g

=>mFe3O4 dư=0,05.232=11,6g

7 tháng 4 2022

\(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2

           0,1                                    0,15

=> VH2 = 0,15.22,4 = 3,36 (l)

\(n_{CuO}=\dfrac{32}{80}=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

LTL: \(0,4>0,15\rightarrow\) CuO dư

Theo pthh: \(n_{CuO\left(pư\right)}=n_{Cu}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Cu}=\dfrac{0,15.64}{0,15.64+\left(0,4-0,15\right).80}=32,43\%\\\%m_{CuO}=100\%-32,43\%=67,57\%\end{matrix}\right.\)

7 tháng 4 2022

a. \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\left(1\right)\)

b. \(n_{Al}=\frac{m}{M}=\frac{2,7}{27}=0,1mol\)

Theo phương trình `(1)` \(n_{H_2}=\frac{3}{2}.n_{Al}=\frac{3}{2}.0,1=0,15mol\)

\(\rightarrow V_{H_2\left(ĐKTC\right)}=n.22,4=0,15.22,4=3,36l\)

c. \(CuO+H_2\rightarrow^{t^o}Cu+H_2O\left(2\right)\)

\(n_{CuO}=\frac{m}{M}=\frac{32}{80}=0,4mol\)

Tỷ lệ \(\frac{0,4}{1}>\frac{0,15}{1}\)

`->CuO` dư

Theo phương trình `(2)` \(n_{Cu}=n_{H_2}=0,15mol\)

\(n_{CuO\left(pứ\right)}=n_{H_2}=0,15mol\)

\(\rightarrow n_{CuO\left(dư\right)}=0,4-0,15=0,25mol\)

\(m\left(g\right)\text{ chất rắn }\hept{\begin{cases}CuO_{dư}=0,25mol\\Cu=0,15mol\end{cases}}\)

\(\rightarrow m=0,15.64+0,25.80=29,6g\)

\(\%m_{CuO\left(dư\right)}=\frac{0,25.80.100}{29,6}\approx67,6\%\)

\(\%m_{Cu}=100\%-67,6\%=32,4\%\)

19 tháng 11 2016

Pt: Ba+2H2O -> Ba(OH)2+H2 (1)

Ba(OH)2+CuSO4 ->Cu(OH)2 \(\downarrow\) +BaSO4 \(\downarrow\)(2)

Ba(OH)2+(NH4)2SO4 ->BaSO4 \(\downarrow\)+2NH3+2H2O (3)

Cu(OH)2\(\underrightarrow{t^0}\)CuO+H2O (4)

BaSO4 \(\underrightarrow{t^0}\) ko xảy ra phản ứng

Theo (1) ta có \(n_{H_2}=n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{Ba}=\frac{27,4}{137}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{\left(NH_4\right)_2SO_4}=\frac{1,32\cdot500}{132\cdot100}=0,05\left(mol\right)\)

\(n_{CuSO_4}=\frac{2\cdot500}{100\cdot160}=0,0625\left(mol\right)\)

Ta thấy: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}>n_{\left(NH_4\right)_2SO_4}+n_{CuSO4\:}\) nên Ba(OH)2 dư và 2 muối đều phản ứng hết

Theo (2) ta có: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{BaSO_4}=n_{CuSO_4}=0,0625\left(mol\right)\)

Theo (3) ta có: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{BaSO_4}=n_{\left(NH_4\right)_2SO_4}=0,05\left(mol\right)\)

\(n_{NH_3}=2n_{\left(NH_4\right)_2SO_4}=0,05\cdot2=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Ba\left(OH_2\right)}\text{dư}=0,2-\left(0,05+0,0625\right)=0,0875\left(mol\right)\)

a)\(V_{A\left(ĐKTC\right)}=V_{H_2}+V_{NH_3}=\left(0,2+0,1\right)\cdot22,4=6,72\left(l\right)\)

b)Theo (4) ta có: \(n_{CuO}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=0,0625\left(mol\right)\)

\(m_{\text{chất rắn}}=m_{BaSO_4}+m_{CuO}=\left(0,0625+0,05\right)\cdot233+0,0625\cdot80=31,2125\left(g\right)\)