K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 6 2018

a, Ta có: góc A+góc B=100

              3 góc A = 2 góc B => góc A = 2/3 góc B

=> 2/3 góc B + góc B =100 <=> 5/3 góc B = 100 <=> góc B = 60 => góc C=40

15 tháng 6 2018

Gọi Cz là tia đối của CB

Xét ∆ ABC có ACz là góc ngoài tại đỉnh C và góc CAz = 100°

➡️Góc CAz = góc A + góc B = 100°(t/c)

3 A = 2 B ➡️A/2 = B/3 và A + B = 100°

Áp dụng t/c DTSBN, ta có:

A/2 = B/3 = A + B / 2 + 3 = 100° /5 = 20°

A/2 = 20° ➡️A = 20°. 2 = 40°

B/3 = 20° ➡️B = 30°. 3 = 60°

Vậy góc A = 40°, góc B = 60°

b, Vì Ax là tia phân giác của góc BAC

➡️Góc BAO = góc CAO = góc BAC ÷ 2 = 40° ÷ 2 = 20°

Vì By là tia phân giác của góc ABC

➡️Góc ABO = góc CBO = góc ABC ÷ 2 = 60° ÷ 2 = 30°

Xét ∆ ABO có: BAO + ABO + AOB = 180° 

➡️Góc AOB = 180° - ( 20° + 30° ) = 130°

Vậy góc AOB = 130° 

Hok tốt~

8 tháng 5 2016

viết chữ dễ đọc đi

9 tháng 5 2016

gia su ca 6 so tren deu la so le.ma binh phuong cua 1so le thi la 1 so le.nen binh phuong cua a1,a2,a3,a4,a5 deu la so le.suy ra :tong a1^2+a2^2+a3^2+a4^2+a5^2 la mot so chan. ma a6 la so le suy ra vo li. suy ra gia su sai. suy ra ca 6 so tren ko cung la so le.

26 tháng 8 2017

Theo đề ta có :

* \(a_2^2=a_1.a_3\) \(\Rightarrow\dfrac{a_1}{a_2}=\dfrac{a_2}{a_3}\) (1)

* \(a_3^2=a_2.a_4\Rightarrow\dfrac{a_2}{a_3}=\dfrac{a_3}{a_4}\left(2\right)\)

* \(a_4^2=a_3.a_5\Rightarrow\dfrac{a_3}{a_4}=\dfrac{a_4}{a_5}\left(3\right)\)

* \(a^2_5=a_4.a_6\Rightarrow\dfrac{a_4}{a_5}=\dfrac{a_5}{a_6}\left(4\right)\)

Từ (1) ; (2) ; (3) và (4) nên ta có :

\(\dfrac{a_1}{a_2}=\dfrac{a_2}{a_3}=\dfrac{a_3}{a_4}=\dfrac{a_4}{a_5}=\dfrac{a_5}{a_6}\)

\(=\dfrac{a_1+a_2+a_3+a_4+a_5}{a_2+a_3+a_4+a_5+a_6}\) (5)

\(=\dfrac{a_1.a_2.a_3.a_4.a_5}{a_2.a_3.a_4.a_5.a_6}=\dfrac{a_1}{a_6}\) (6)

Từ (5) và (6) , ta có :

\(\dfrac{a_1+a_2+a_3+a_4+a_5}{a_2+a_3+a_4+a_5+a_6}=\dfrac{a_1}{a_6}\)

Áp dụng 2 phân số bằng nhau , ta có :

\(\left(a_1+a_2+a_3+a_4+a_5\right)a_6=\left(a_2+a_3+a_4+a_5+a_6\right)a_1\)

\(\left(đpcm\right)\)

31 tháng 8 2017

cảm ơn bạn nhiều

20 tháng 7 2017

a) A(x) = -4x5 - x3 + 4x2 + 5x + 9 + 4x5 - 6x2 - 2

= - x3 - 2x2 + 5x + 7

B(x) = -3x4 - 2x3 + 10x2 - 8x + 5x3 - 7 - 2x3 + 8x

= - 3x4 + x3 + 10x2 - 7

b) P(x) = A(x) + B(x)

= - x3 - 2x2 + 5x + 7 - 3x4 + x3 + 10x2 - 7

= - 3x4 + 8x2 + 5x

Q(x) = A(x) - B(x)

= - x3 - 2x2 + 5x + 7 - (- 3x4 + x3 + 10x2 - 7)

= - x3 - 2x2 + 5x + 7 + 3x4 - x3 - 10x2 + 7

= 3x4 - 2x3 - 12x2 + 5x + 14

c) Thế x = -1 vào đa thức P(x), ta có:

P(-1) = - 3.(-1)4 + 8.(-1)2 + 5.(-1) = -3 + 8 + (-5) = 0

Vậy x = -1 là nghiệm của đa thức P(x).