K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 9 2020

Ta có a, b > 0 nên ta áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho :

  • Cặp số a, b ta được

\(a+b\ge2\sqrt{ab}\)

  • Cho cặp số 1/a, 1/b ta được

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\ge\frac{2}{\sqrt{ab}}\)

Nhân hai vế tương ứng ta có :

\(\left(a+b\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)\ge2\sqrt{ab}\cdot\frac{2}{\sqrt{ab}}=4\)( đpcm )

Đẳng thức xảy ra <=> a = b 

11 tháng 9 2020

\(\left(a+b\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)\ge4\)  ( 1 ) 

\(1+\frac{a}{b}+\frac{b}{a}+1\ge4\) 

\(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\ge2\)

Áp dụng bất đẳng thức cauchy cho 2 số không âm a và b 

\(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\ge2\sqrt{\frac{a}{b}\cdot\frac{b}{a}}\) 

\(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\ge2\) ( 2 ) 

Suy ra ( 2 ) đúng  

Vậy ( 1 ) đúng  

27 tháng 5 2016

\(\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)\left(a+b\right)=2+\frac{a^2+b^2}{ab}\ge4\)

\(\frac{a^2+b^2}{ab}\ge2\)

\(a^2+b^2\ge2ab\) (điều này đúng nên BĐT đúng)

27 tháng 5 2016

Ta có \(\left(a-b\right)^2=a^2-2ab+b^2\Rightarrow a^2+b^2=2ab\Rightarrow\frac{a^2+b^2}{ab}=2\Rightarrow\frac{a}{b}+\frac{b}{a}=2\)

Lại có:\(\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)\left(a+b\right)=\frac{a}{a}+\frac{b}{a}+\frac{a}{b}+\frac{b}{b}=2+2=4\)

27 tháng 5 2016

1/a+1/b>=4/a+b 
<=> (a+b)/ab>=4/(a+b) 
<=> (a+b)^2 >=4ab 
<=> a^2 +2ab +b^2 - 4ab>=0 
<=> (a-b)^2>=0 => đpcm 

II>> 

a^3+b^3>=ab(a+b) 
<=> (a+b)(a^2 -ab+b^2)>=ab(a+b) 
<=> a^2 -ab+b^2>=ab 
<=> (a-b)^2 >=0 => đpcm

27 tháng 5 2016

Vì a>0 và b>0 nên ta áp dụng bất đẳng thức cosi ta có:

\(\frac{1}{a}\)+\(\frac{1}{b}\)\(\ge\)2\(\sqrt{\frac{1}{ab}}\) (1)

a+b\(\ge\)2\(\sqrt{ab}\) (2)

nhân vế với vế của (1) và (2) ta có:

(\(\frac{1}{a}\)+\(\frac{1}{b}\))(a+b)\(\ge\)2\(\sqrt{\frac{1}{ab}}\).2\(\sqrt{ab}\)

=>(\(\frac{1}{a}\)+\(\frac{1}{b}\))(a+b)\(\ge\)4

dấu = xảy ra khi a=b

27 tháng 5 2016

\(\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)\left(a+b\right)\ge4\)

<=> \(1+\frac{a}{b}+\frac{b}{a}+1\ge4\)

<=> \(\frac{a^2+b^2}{ab}\ge4-1-1=2\)

<=> \(a^2+b^2\ge2ab\)

<=> \(a^2-2ab+b^2\ge0\)

<=> \(\left(a-b\right)^2\ge0\) ( điều này đúng, theo tính chất luỹ thừa bậc chẵn nên => đpcm)

Dấu bằng xảy ra <=> a=b

27 tháng 5 2016

BĐT<=>a+b/ab>=4/a+b 
<=>(a+b)^2>=4ab 
<=>(a-b)^2>=0

9 tháng 5 2019

a)\(\frac{a}{b}\)<\(\frac{a+c}{b+c}\)<=>a(b+c)<b(a+c)<=>ab+ac<ac+bc<=>ac<bc<=>a<b(đúng theo giả thiết)

Vậy:\(\frac{a}{b}\)<\(\frac{a+c}{b+c}\)

b) (a+b)(\(\frac{1}{a}\)+\(\frac{1}{b}\))=\(\frac{a+b}{a}\)+\(\frac{a+b}{b}\)=1+\(\frac{b}{a}\)+1+\(\frac{a}{b}\)

Giả sử a<b, ta đặt b=a+k(k>0)

Khi đó (a+b)(\(\frac{1}{a}\)+\(\frac{1}{b}\))=2+\(\frac{a+k}{a}\)+\(\frac{a}{b}\)=3+\(\frac{k}{a}\)+\(\frac{a}{b}\)=3+\(\frac{bk+a^2}{ab}\)=3+\(\frac{ak+k^2+a^2}{ab}\)=3+\(\frac{a\left(a+k\right)+k^2}{ab}\)=3+\(\frac{ab+k^2}{ab}\)=4+\(\frac{k^2}{ab}\)\(\ge\)4(đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a=b)

Chứng minh tương tự với a>b

9 tháng 5 2019

cm cái j v bn ? 

28 tháng 8 2016

3. abc > 0 nên trog 3 số phải có ít nhất 1 số dương. 
Vì nếu giả sử cả 3 số đều âm => abc < 0 => trái giả thiết 
Vậy nên phải có ít nhất 1 số dương 

Không mất tính tổng quát, giả sử a > 0 
mà abc > 0 => bc > 0 
Nếu b < 0, c < 0: 
=> b + c < 0 
Từ gt: a + b + c < 0 
=> b + c > - a 
=> (b + c)^2 < -a(b + c) (vì b + c < 0) 
<=> b^2 + 2bc + c^2 < -ab - ac 
<=> ab + bc + ca < -b^2 - bc - c^2 
<=> ab + bc + ca < - (b^2 + bc + c^2) 
ta có: 
b^2 + c^2 >= 0 
mà bc > 0 => b^2 + bc + c^2 > 0 
=> - (b^2 + bc + c^2) < 0 
=> ab + bc + ca < 0 (vô lý) 
trái gt: ab + bc + ca > 0 

Vậy b > 0 và c >0 
=> cả 3 số a, b, c > 0

3 tháng 5 2019

1.a, Ta có: \(\left(a+b\right)^2\ge4a>0\)

                   \(\left(b+c\right)^2\ge4b>0\)

                    \(\left(a+c\right)^2\ge4c>0\)

\(\Rightarrow\left[\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(a+c\right)\right]^2\ge64abc\)

Mà abc=1

\(\Rightarrow\left[\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(a+c\right)\right]^2\ge64\)

\(\Rightarrow\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(a+c\right)\ge8\left(đpcm\right)\)     

22 tháng 9 2019

Áp dụng BĐT Cô -si cho 3 số dương:

\(a+b+c\ge3\sqrt[3]{abc};\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\ge3\sqrt[3]{\frac{1}{abc}}\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b+c\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\ge9\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\ge9\)