K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2015

Ba số a,b,c có ít nhất 2 số cúng tính chẵn, lẻ

Do a,b,c có vai trò bình đẳng (như nhau)

=>Giả sử a và b cùng tính chẵn lẻ 

=> x=a+b^c là chẵn

mà  x là số nguyên tố 

=> a=b=1 (vì a,b,c thuộc N*)

=> y=c+1 và z=1+c

=>n=p

=>(dpcm)

27 tháng 12 2015

Ta sẽ tính ước của từng thừa số

Ta có:

- Ư(ax) = {a1; a2; a3;...; ax}

Như thế sẽ có x + 1 ước

- Ư(by) = {b1; b2; b3;...; by}

Như thế sẽ có y + 1 ước

- Ư(cz) = {c1; c2; c3;...; cz}

Như thế sẽ có z + 1 ước 

Vậy Ư(A) sẽ tính theo công thức (x + 1)(y + 1)(z + 1)

 

10 tháng 4 2016

a)để B nguyên =>5 chia hết n-3

=>n-3\(\in\){1,-1,5,-5}

=>n\(\in\){4,2,8,-2}

b)tự làm

c)2100=(210)10=102410>100010=1030

2100=231.26.263=231.64.5127<231.125.6257=231.53.(54)7=231.531=1031

1030<2100<1031

vậy 2100 viết trong hệ thập phân có có 31 chữ số.

8 tháng 2 2019

\(\frac{ }{\hept{\begin{cases}\\\\\end{cases}}\orbr{\begin{cases}\\\end{cases}}\Rightarrow}\)

19 tháng 3 2018

Trong ba số tự nhiên a,b,c phải có ít nhất hai số cùng chẵn lẻ .

Giả sử : hai số đó là a và b .

Vì : bc cùng tính chẵn lẻ với b ⇒p=bc+a⇒p=bc+a chẵn

Mà : p là số nguyên tố ⇒p=2⇒b=a=1⇒p=2⇒b=a=1

Khi đó : q=ab+c=1+c=ca+1=ca+b=rq=ab+c=1+c=ca+1=ca+b=r

Nếu hai số cùng tính chẵn lẻ là a và c hoặc b và c thì ta làm tương tự như trên

⇒⇒ Trong ba số nguyên tố p,q,r phải có hai số bằng nhau .