K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

c) 5A = 5^2 + 5^3 +....+5^97

5A - A = 5^97-5

A = (5^95 - 5)/4

d) 4A + 5 = 5^n -3

5^97 = 5^n -3

Nhận xét : 5^97 chia hết cho 5

5^n - 3 không chia hết cho 5

Suy ra ko có sộ tự nhiên n thỏa mãn

a) A = 5(5+1) + 5^3(5+1)+...+5^95(5+1)

 A = 5.6 +5^3 . 6 +....+ 5^95.6

A = 6 . ( 5+ 5^3 + 5^5+....+5^95)

Suy ra A chia hết cho 6

b) Xét 5^1 + 5^3 + 5^5+....+5^95

Có: (95-1)/2 + 1 = 48 số hạng

Mà 5^1 , 5^3, 5^5,...., 5^95 đều có chữ số tận cùng = 5

Suy ra 5^1 + 5^3 +....+5^95 có chữ số tận cùng = 0

Vậy A có chữ số tận cùng là 0

5 tháng 11 2016

a.

\(\Rightarrow A=5+5^2+.....+5^{96}\Rightarrow5A=5^2+5^3+.....+5^{96}+5^{97}\)

\(\Rightarrow5A-A=5^{97}-5\Rightarrow A=\frac{5^{97}-5}{4}\)

Ta có: \(5^{97}\) có chữ số tận cùng là \(5\rightarrow5^{97}-5\) có chữ số tận cùng là 0

Vậy chữ số tận cùng của A là 0

b.

Có: \(6n+3=2\left(3n+6\right)-9\)

\(\Rightarrow6n+3\) chia hết \(3n+6\)

\(\Rightarrow2\left(3n+6\right)-9\) chia hết \(3n+6\)

\(\Rightarrow9\) chia hết \(3n+6\)

\(\Rightarrow3n+6=\pm1;\pm3;\pm9\)

3n+6 -9 -3 -1 1 3 9
n-5 -3- 7/3 - 5/3 -1 1
4 tháng 11 2016

a)

Dễ thấy mỗi số hạng của A đều có tận cùng là 5

Mà số số hạng thuộc A chẵn

=> Tận cùng của A là 0 .

b)

6n + 3 chia hết cho 3n + 6

=> 6n + 12 - 9 chia hết cho 3n + 6

=> - 9 chia hết cho 3n + 6

=> 3n + 6 thuộc Ư(-9)

Mà n là số tự nhiên => 3n + 6 là số tự nhiên

=> \(3n+6\in\left\{1;3;9\right\}\)

Giải ra tìm được nghiệm duy nhất của n là 1

15 tháng 11 2014

d) Ta có: n + 6 chia hết cho n+1

              n+1 chia hết cho n+1

=> [(n+6) - (n+1)] chia hết cho n+1

=> (n+6 - n - 1) chia hết cho n + 1

=> 5 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc { 1; 5 }

Nếu n+1 = 1 thì n = 1-1=0

Nếu n+1=5 thì n= 5-1=4.

Vậy n thuộc {0;4}

15 tháng 11 2014

e) Ta có: 2n+3 chia hết cho n-2 (1)

              n-2 chia hết cho n-2 => 2(n-2) chia hết cho n-2 => 2n - 4 chia hết cho n-2 (2)

Từ (1) và (2) => [(2n+3) - (2n-4)] chia hết cho n-2

=> (2n+3 - 2n +4) chia hết cho n-2

=> 7 chia hết cho n-2

Sau đó xét các trường hợp tương tự như phần d.

27 tháng 4 2015

    A = 5+ 52+ ...+ 596

=> 5A = 52+ 53+...+ 597

=> 5A- A = ( 52+ 53+ ...+ 597) - ( 5+ 52+...+ 596)

=> 4A= 597-  5

=> A= ( 597 - 5​)/ 4​

Vì 597 có chữ số tận cùng là 5 nên 597- 5 có chữ số tạn cùng là (......5)- 5 = 0

=>A= ( 597-5 )/ 4= (......0)/4 = (.....0)

Vậy A có chữ số tận cùng là 0

 

12 tháng 3 2018

B, nếu 6n+3:3n+6

=3.(2n+1):3.(n+2)

=2n+1:n+2

=(n+2).2-3:n+2

=3:n+2

Ư(3){-1;1;-3;3}

N+2        1         -1           3          -3

N.            -1         -3.         1.           -5

Vậy n{-1;-3;1;-5}

5 tháng 1 2017

bài 1

Áp dụng a^ n -b^ n chia hết cho a-b với mọi n thuộc N : a ^n -1+ b ^n+1 chia hết cho a+b với mọi n thuộc N

=> 9^ 2n-1

= máy tính bỏ túi là xong 

bài 2

a) Ta có : 942 60 -351 37=(942 4 )15 -351 37=(...6)15 -351 37=(...6)-(...1)=(...5)

vì (...5) có tận cùng là 5

=> (...5) chia hết cho 5

b) Ta có : 99^ 5=(99^ 4 )(99 ^1 )=(...1).(...9)=(....9)

98^ 4=(...6)

97^ 3=97^ 2 .97=(...9)(..7)=(..3)

96 ^2=(....6)

=> (...9)-(...6)+(...3)-(...6)=(...0)

Vây (....0) chia hết cho cả 2 và 5 

bài 3

A = 405 n + 2^405 + m2

405^ n tận cùng là 5 2 ^405 = (2^ 4 )101 . 2

= (...6)101 . 2 = (..6).2 = (..2)

m2 tận cùng là 0;1;4;5;6;9

Vậy chữ số tận cùng của A có thể là 7 ; 8 ; 3 ; 2 ; 6

n không có tận cùng là 0

Vậy A không chia hết cho 10 

5 tháng 1 2017

bài 4

a) Chữ số tận cùng của số đuôi 1 lũy thừa luôn là 1
b) Số đuôi 8 thì: ^(2n+1) thì đuôi là 8
^(2n+2) thì đuôi là 4
^(2n+3) thì đuôi là 2
^(2n+4) thì đuôi là 6
218=108.2+2=> Có đuôi là 4

20 tháng 3 2017

a) 5

b)mò đi

20 tháng 3 2017

Ta thấy \(5\) có chữa số tận cùng là 5

           \(5^2\)có chữa số tận cùng là 5

            .....................................

\(\Rightarrow A\)có chữa số tạn cùng là 5.96=..0

b)

\(\frac{6n+3}{3n+6}=2+\frac{-9}{3n+6}\)

\(\Rightarrow\)để \(6n+3⋮3n+6\)thì \(3n+6\inƯ\left(-9\right)\)

\(Ư\left(-9\right)=\left[-9;-3;-1;1;3;9\right]\)

\(3n+6=-9\Rightarrow3n=-15\Rightarrow n=-5\)

\(3n+6=-6\Rightarrow3n=-12\Rightarrow n=-4\)

\(3n+6=-1\Rightarrow3n=-7\Rightarrow n=\frac{-7}{3}\)(loại)

\(3n+6=1\Rightarrow3n=-5\Rightarrow n=\frac{-5}{3}\)(loại)

\(3n+6=3\Rightarrow3n=-3\Rightarrow n=-1\)

\(3n+6=9\Rightarrow3n=3\Rightarrow n=1\)

15 tháng 5 2015

câu a

 A = 5 + 52 + …… + 596  5A =52 + 53 + …… + 596 + 597

 5A – A = 597  - 5  \(\Rightarrow\text{A = }\frac{5^{97}-5}{4}\)

Ta có: 597 có chữ số tận cùng là 5 \(\Rightarrow\) 597 – 5 có chữ số tận cùng là 0.

Vậy: Chữ số tận cùng của A là 0.

Câu b.

Có: 6n + 3 = 2(3n + 6) – 9  6n + 3  chia hết 3n + 6

 2(3n + 6) – 9 chia hết 3n + 6  9 chia hết 3n + 6 3n + 6 = ±1 ; ± 3 ;  ±9

3n + 6

- 9

- 3

- 1

1

3

9

n

- 5

- 3

- 7/3

- 5/3

- 1

1

Vậy; Với n = 1 thì 6n + 3 chia hết cho 3n + 6.