Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A = \(\left(2+2^2+2^3+2^4\right)+\left(2^5+2^6+2^7+2^8\right)+...+\left(2^{57} +2^{58}+2^{59}+2^{60}\right)\)
\(=2.\left(1+2+2^2+2^3\right)+2^5.\left(1+2+2^2+2^3\right)+..2^{57}.\left(1+2+2^2+2^3\right)\)
\(=2.15+2^5.15+...+2^{57}.15\)
\(=15.\left(2+2^5+...+2^{57}\right)\text{chia hết cho 15}\)
\(=5.3.\left(2+2^5+...+2^{57}\right)\text{ chia hết cho 5}\left(1\right)\)
A = \(2.\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)+2^6.\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)+...+2^{56}.\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)\)
\(=2.31+2^6.31+...+2^{56}.31\)
\(=31.\left(2+2^6+...+2^{56}\right)\text{ chia hết cho 31}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) => A chia hết cho 5.31
B = 1 + A nên B chia 5,31 và 15 đều dư 1.
A = 2 + 22 +23 + 24 +...+260 ( có 60 số hạng)
A = (2+22 +23) + (24+25+26) + ...+ (258 +259 + 260)
A = 2.(1+2+2^2) + 2^4.(1+2+2^2) + ...+ 2^58.(1+2+2^2)
A = 2.7 + 2^4.7 + ...+ 2^58.7
A = 7.(2+2^4+...+2^58) chia hết cho 7
A chia hết cho 15 thì bn làm tương tự nha! Gợi ý: nhóm 4 số hạng với nhau
A=( 2+2^2) + (2^3+2^4) +......+ (2^59 + 2^60)
A=2.(1+2) + 2^3. (1+2) +.....+ 2^59.(1+2)
A=2.3+2^3.3+......+ 2^59.3
A= 3. (2+2^3+....+2^59)
vì 3 chia hết cho 3 suy ra A chia hết cho 3Nguyễn Thị kim Oanh
tick nha
đừng dại dột bấm vào Đúng 0 này của nó sẽ hối hận cả đời
ta có \(2C=2+2^2+2^3+...+2^{60}\)
=> \(2C-C=2+2^2+2^3+...+2^{60}-1-2-2^2-...-2^{59}=2^{60}-1\)
=> \(C=2^{60}-1\)
=> C và \(2^{60}\) là 2 số tự nhiên liên tiếp (ĐPCM)
A=(2+2^2)+...+(2^59+2^60)
=2(1+2)+...+2^59(1+2)
=3(2+2^3+...+2^59)
nên A chia hết cho 3.
A= (2+2^2+2^3)+...+(2^58+2^59+2^60)
=2(1+2+2^2)+...+2^58(1+2+2^2)
=7(2+2^4+..+2^58)
nên A chia hết cho 7
A= (2+2^2+2^3+2^4)+....+(2^57+2^58+2^59+2^6...
=2(1+2+2^2+2^3)+....+2^57(1+2+2^2+2^3)...
=15(2+2^5+...+2^57)
nên A chia hết cho 15
\(A=2+2^2+2^3+...+2^{59}+2^{60}\)
\(=2.\left(1+2+2^2+2^3\right)+2^5.\left(1+2+2^2+2^3\right)+...+2^{57}.\left(1+2+2^2+2^3\right)\)
\(=2.15+2^5.15+....+5^{57}.15\)
\(=15.\left(2.2^5...2^{57}\right)⋮15\)
Vậy:\(A⋮15\)