Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
=>3^39=3^13*3=(3^13)^3=1594323^3
11^21=11^7*3=(11^7)^3=19487171^3
vì 1594323<19487171=>3^39<11^21
Ta có : 810 - 89 - 88 = 88 . ( 82 - 8 - 1 ) = 88 . ( 64 - 8 - 1 ) = 88 . 55
Vì 55 \(⋮\)55
=> 88 . 55\(⋮\)55
=> 810 - 89 - 88\(⋮\)55 ( đpcm )
Vậy bài toán được chứng minh
Ai fan Các Ae Động Nhà Bangtan thì kb nha =))
P/s : BANGTAN BANGTAN BANGBANGTAN !!!
~*~ BTS ~*~ A.R.M.Y ~*~
câu 1a: x = 0 hoặc 5
b: x = 5
câu 2 để 2y71x chia hết cho 45 thì 2y71x chia hết cho 5 và 9.
Nếu x bằng 5 thì y bằng 3
Nếu x bằng 0 thì y bằng 8
Số lẻ cộng số lẻ sẽ ra số chẵn nên sẽ chia hết cho 2 nhưng ko hết cho 5
Số chẵn cộng số chẵn ra số chẵn cũng chia hết cho 2 nhưng ko hết cho 5
Chúc bạn học tốt
Ta có tập hợp các số CHC 2 :
{ 2 ; 4 ; 6 ; ............2016 }
Ta có tập hợp các số CHC 5 :
{ 5 ; 10 ; 15 ; ........2015 }
Ta có tập hợp các số CHC 2 và 5 :
{ 10 ; 20 ; 30; ........2010 }
Số các số hạng chia hết cho 2 là :
(2016 - 2): 2 + 1 = 1018 ( số hạng )
Số các số hạng chia hết cho 5 là :
(2015 - 5) : 5 + 1 = 403 (số hạng )
Số các số hạng chia hết cho cả 2 và 5 là :
(2010-10) : 10 + 1 =101 ( số hạng )
Đ/S : CHC 2 : 1018 số hạng
CHC 5 : 403 số hạng
CHC 2;5 : 101 số hạng
* nhớ giữ lời nha . Chúc học tốt ! Thank you !
có 1010 số chia hết cho 2
404 số chia hết cho 5
289 số chia hết cho cả 2 và 5
a) (n+3) Chia hết cho (n-1)
Ta có : (n+3)=(n-1)+4
Vì (n-1) chia hết cho (n-1)
Nên (n+3) chia hết cho (n-1) thì 4 chia hết cho (n-1)
=> n-1 thuộc Ư(4)={1;2;4}
n-1 1 2 4
n 2 3 5
Vậy n thuộc {2;3;5 } thì (n+3) chia hết cho (n-1)
b)(4n+3) chia hết cho (2n+1)
Ta có : (4n+3)=2n.2+1+2
Vì (2n+1) chia hết cho (2n+1)
Nên (4n+3) chia hết cho (2n+1) thì 3 chia hết cho (2n+1)
=> 2n+1 thuộc Ư(3)={1;3}
2n+1 1 3
2n 0 2
n 0 1
Vậy n thuộc {0;1} thì (4n+3) chia hết cho (2n+1)
a) x là số chẵn
b)x là số lẻ
Ta có
A