K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 9 2016

http://h.vn/hoi-dap/question/94327.html

19 tháng 2 2018

mình bó tay

23 tháng 8 2016

\(2A=2^1+2^2+2^3+2^4+...+2^{2010}.\)

\(A=2A-A=2^{2010}-2^0=2^{2010}-1\)

=> A và B là 2 số tự nhiên liên tiếp

23 tháng 8 2016

Ta có: A=1+2+22+...+22009

=>2A=2+22+23+....+22010

=>2A-A=A=(2+22+23+...+22010)-(1+2+22+...+22009)

=>A=22010-1

=>A và B là 2 số tự nhiên liên tiếp (đpcm)

7 tháng 11 2021

\(A=4+2^2+2^3+...+2^{2005}\)

\(2A=4+2^2+2^3+...+2^{2006}\)

\(2A-A=\left(4+2^2+2^3+...+2^{2006}\right)-\left(4+2^2+2^3+...+2^{2005}\right)\)

\(A=4+2^2+2^3+...+2^{2006}-4-2^2-2^3-...-2^{2005}\)

\(A=2^{2006}\)

Vậy A là 1 luỹ thừa của cơ số 2

7 tháng 11 2021

\(B=5+5^2+...+5^{2021}\)

\(5B=5^2+5^3+...+5^{2022}\)

\(5B-B=\left(5^2+5^3+...+5^{2022}\right)-\left(5+5^2+...+5^{2021}\right)\)

\(4B=5^{2022}-5\)

\(B=\frac{5^{2022}-5}{4}\)

\(B+8=\frac{5^{2022}-5}{4}+8\)

\(B+8=\frac{5^{2022}-5}{4}+\frac{32}{4}\)

\(B+8=\frac{5^{2022}-5+32}{4}\)

\(B+8=\frac{5^{2022}+27}{4}\)

=> B + 8 k thể là số b/ph của 1 số tn 

23 tháng 9 2016

1. Gọi a là số tận cùng là 7, khi đó ta thấy :

Các số có dạng a4n,\(n\in N\) đều có chữ số tận cùng là 1, các số có dạng a4n+1\(n\in N\) đều có chữ số tận cùng là 7, các số có dạng a4n+2\(n\in N\) có chữ số tận cùng là 9 và các số có dạng  a4n+3\(n\in N\) đều có chữ số tận cùng là 3. Vậy 19971997 có tận cùng là 7.

Tương tự như vậy, gọi b là số có tận cùng là 3. Các số có dạng b4n,\(n\in N\)đều có chữ số tận cùng là 1, các số có dạng b4n+1\(n\in N\) đều có chữ số tận cùng là 3, các số có dạng b4n+2\(n\in N\) có chữ số tận cùng là 9 và các số có dạng a4n+3,  \(n\in N\)  đều có tận cùng là 7. Vậy 20032003 có tận cùng là 7.

Từ đó ta có 20032003 - 19971997 có chữ số tận cùng là 0. Vậy 0,3(20032003 - 19971997) là số tự nhiên.

23 tháng 9 2016

2. Đang tìm quy luật -_-

6 tháng 10 2016

a) 26.6101 + 1

= 64.(...6) + 1

= (...4) + 1

= (...5) chia hết cho 5, là hợp số

b) Vì 2001.2002.2003.2004.2005 chia hết cho 5; 10 chia hết cho 5

nên 2001.2002.2003.2004.2005 - 10 chia hết cho 5, là hợp số

c) Ta thấy: 1991.1992.1993.1994 có tận cùng là 4

=> 1991.1992.1993.1994 + 1 có tận cùng là 5, chia hết cho 5, là hợp số

d) Ta có: 

\(10\equiv1\left(mod3\right)\)

\(\Rightarrow10^{100}\equiv1\left(mod3\right)\) (1)

\(7\equiv1\left(mod3\right)\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow10^{100}-7⋮3\), là hợp số

e) Tổng các chữ số của 111...1 (2007 chữ số 1) là: 1 + 1 + 1 + ... + 1 = 2007 chia hết cho 3                                                      (2007 số 1)

=> 111...11 (2007 c/s 1) chia hết cho 3, là hợp số

f) Ta có: 1111...1 (2006 c/s 1)

= 1111...1000...0 + 1111...1

(1003 c/s 1)(1003 c/s 0)(1003 c/s 1)

= 1111...1.1000...0 + 1111...1

(1003 c/s 1)(1003 c/s 0)(1003 c/s 1)

= 1111...1.1000...01 chia hết cho 1111...1, là hợp số

(1003 c/s 1)(1002 c/s 0)             (1003 c/s 1)