K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2019

a, PT: Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2

b, Số mol của magie là:

n = \(\frac{m}{M}\)= \(\frac{9,6}{24}\)= 0,4 (mol)

Theo PT, ta có: nH2 = nMg = 0,4(mol)

VH2 = n. 22,4= 0,4. 22,4 = 8,96 (l)

2 tháng 5 2019

Sửa đề: Cho 9,6 g magie phản ứng hoàn toàn với dung dịch axit clohiric dư thu được magie clorua ( MgCl2) và khí H2 .
a) Lập PTHH của phản ứng
b) VH2 =?
c) Nếu dùng toàn bộ lượng khí hiđro trên đem khử 1 oxit sắt ở nhiệt độ cao thì thu được 16,8g sắt . Tìm CTHH của oxit sắt .
Bài làm:
a) PTHH: Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2 \(\uparrow\) (1)
b) nMg =\(\frac{9,6}{24}=0,4\left(mol\right)\)
Theo PT(1): n\(H_2\) = nMg = 0,4 (mol)
=> V\(H_2\) = 0,4.22,4 =8,96(l)
c) Gọi CTHH của oxit sắt là FexOy (x,y \(\in\) N* )
PTHH: yH2 + FexOy \(\underrightarrow{t^o}\) xFe + yH2O (2)
nFe = \(\frac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\)
Vì n\(H_2\) (1) = n\(H_2\)(2) => n\(H_2\)(2) = 0,4 (mol)
=> m\(H_2\)(2) = 0,4.2 = 0,8 (g)
Theo PT(2): n\(H_2O\) = n\(H_2\) = 0,4 (mol)
=> m\(H_2O\) = 0,4.18 = 7,2 (g)
Áp dụng ĐLBTKL ta có:
m\(H_2\) + m\(Fe_xO_y\) = mFe + m\(H_2O\)
=> m \(Fe_xO_y\) = (mFe + m\(H_2O\) ) - m\(H_2\)
=> m\(Fe_xO_y\) = (16,8 + 7,2 ) - 0,8
=> m\(Fe_xO_y\) = 23,2 (g)
Theo PT(2): n\(Fe_xO_y\) = \(\frac{1}{y}n_{H_2}\) = \(\frac{1}{y}.0,4=\frac{0,4}{y}\left(mol\right)\)
=> M\(Fe_xO_y\) = \(\frac{23,2}{\frac{0,4}{y}}=58y\left(\frac{g}{mol}\right)\)
=> 56x + 16y = 58y
=> 56x = 42y
=> \(\frac{x}{y}=\frac{42}{56}=\frac{3}{4}\)
Vậy CTHH của oxit sắt là : Fe3O4

9 tháng 5 2018

Ôn tập học kỳ IIÔn tập học kỳ II

2 tháng 5 2019

nMg=\(\frac{2.4}{24}\)=0.1(mol)

PTPU: Mg+ 2HCl -----> MgCl2 +H2

0.1 0.1 (mol)

Vh2=0.1*22.4=2.24(l)

nFe3O4=\(\frac{11.6}{232}\)=0.05(mol)

Fe3O4 +4H2 ➞3Fe+4H20

0.25 0.1 0.075(mol)

( Xét \(\frac{0.05}{1}\) >\(\frac{0.1}{4}\)➞Fe3O4 dư , tính theo chất pứ hết)

mfe(sau pứ)=0.075*56=4.2(g)

good luck!!!

31 tháng 7 2016

Gọi số mol Cuo và Fe2O3 lần lượt là a,b

CuO + H2 = Cu + H2O

a          a          a                         (mol)

Fe2O3 + 3H2 = 2Fe +3H2O

b             3b         2b                   (mol)

Ta có hệ phương trình: 80a +160b= 40

                                      64a + 112b= 29,6

=> a= 0,2 (mol)   ; b= 0,15 (mol)

Số mol H2 phản ứng : 0,2 + 3 x 0,15= 0,65 (mol)

Số mol H2 đã dùng là: 0,65 : 75 x 100= 0,8 (mol)

Thể tích H2 là 0,8 x 22,4= 17,92 (L)

Khối lượng cu trong hỗn hợp là: 0,2 X 64 = 12,8 (g)

%mCu= 12,8 : 29,6 X 100= 43,2%

%mFe= 100%- 43,2%= 56,8%

có mấy cái gần bằng nha bạn, mình không chắc đúng k thử tham khảo nha

 

2 tháng 8 2016

Cảm ơn bạn nhiều nka!!

20 tháng 1 2022

\(n_{Mg}=\frac{m}{M}=\frac{9,6}{24}=0,4mol\)

PTHH: \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\uparrow\)

              1     :     1     :     1     :      1     mol

              0,4        0,4        0,4        0,4       mol

a. \(m_{MgSO_4}=n.M=0,4.\left(24+32+16.4\right)=48g\)

b. \(V_{H_2}=n.22,4=0,4.22,4=8,96l\)

c. \(n_{Fe_2O_3}=\frac{m}{M}=\frac{64}{56.2}+16.3=0,4mol\)

PTHH: \(3H_2+Fe_{2O_3}\rightarrow2Fe+3H_2O\left(ĐK:t^o\right)\)

             3       :         1        :       2        :    3         mol

            1, 7            0,4             0,8          1,2         mol

\(m_{Fe}=n.M=0,8.56=44,8g\)

13 tháng 8 2019

Hỏi đáp Hóa học

13 tháng 8 2019

a) \(n_{H_2}=\frac{44,8}{22,4}=2\left(mol\right)\)

Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2

a) nHCl = 2nH2 = 4 (mol)

=> mHCl = 4*36,5 = 146 (g)

b) nMgCl2= nH2 = 2 (mol)

=> m MgCl2= 2*95= 190 (g)

28 tháng 4 2020

chẳng hiểu gì cả Bài 33. Điều chế Hiđro - Phản ứng thế

28 tháng 4 2020

1>

Mg+H2SO4->MgSO4+H2

Zn+H2SO4->ZnSO4+H2

2Al+3H2SO4->Al2(SO4)3+3H2

Mg+HCl->MgCl2+H2

Zn+HCl->ZnCl2+H2

2Al+6HCl->>2AlCl3+3h2

2>

2. Cho 9,6 gam kim loại magie tác dụng vừa đủ với dung dịch axit clohiđric HCl.

a. Viết phương trình phản ứng?

b. Tính khối lượng axit clohiđric cần dùng?

c. Tính thể tích khí hiđro sinh ra ở đktc?

d. Dẫn toàn bộ khí thu được qua 23,2g bột Fe3O4, hãy tính khối lượng kim loại thu được.

Mg+2HCl->MgCl2+H2

0,4----0,8-------------0,4--

=>mHCl=0,8.36,5=29,2g

=>Vh2=0,4.22,4=8,96 l

Fe3O4+4H2-to>3Fe+4H2O

nFe3O4=23,2\232=0,1 mol

=>lập tỉ lệ H2 dư

=>mFe=0,1.56=5,6g

3>

PT:2Al+3H2SO4−>Al2(SO4)3+3H2

nAl=2,7/27=0,1 mol

n H2SO4=39,2/98=0,4mol

ta có 0,1\2<0,4\3=>H2SO4dư

a) VH2=0,1.22,4=2,24 lít

b) PbO+H2−to>Pb+H2O

nH2=0,1=> nPbO=0,1

=> KL PbO bị khử là 0,1.223=22,3 gam

13 tháng 12 2016

a ) \(n_{Fe_2O_3}=\frac{32}{160}=0,2\) mol

\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^0}2Fe+3H_2O\)

0,2 ->0,6 ->0,4

\(\Rightarrow m_{Fe}=56.0,4=22,4\) gam

b ) \(n_{H_2}=3n_{Fe}=0,6\) mol \(\Rightarrow V_{H_2}=0,6.22,4=13,44\) lít .

1. Cho nhôm tác dụng với dung dịch HCl thì thu được 6,72 ít khí H2 (đktc) a. Viết PTHH và tính khối lượng của nhôm đã phản ứng b. Nếu đốt nhôm ở trên trong 6,72 lít khí O2 (đktc) cho biết chất nào còn dư sau phản ứng 2. Hòa tan 16g khí SO3 vào nước lấy dư đáng kể thì thu được chất A trong dung dịch loãng a. Viết PTHH và tính khối lượng chất A thu được b. Cho 1 miếng kẽm lấy dư vào dung...
Đọc tiếp

1. Cho nhôm tác dụng với dung dịch HCl thì thu được 6,72 ít khí H2 (đktc)

a. Viết PTHH và tính khối lượng của nhôm đã phản ứng

b. Nếu đốt nhôm ở trên trong 6,72 lít khí O2 (đktc) cho biết chất nào còn dư sau phản ứng

2. Hòa tan 16g khí SO3 vào nước lấy dư đáng kể thì thu được chất A trong dung dịch loãng

a. Viết PTHH và tính khối lượng chất A thu được

b. Cho 1 miếng kẽm lấy dư vào dung dịch A đó. tính thể tích H2 thu được

c. dùng lượng H2 thu được khử hoàn toàn oxit của sắt ( chưa rõ hóa trị) thì tạo thành 8,4 g Sắt. Tìm CTHH của oxit sắt đó

3. Cho 4,8g Mg phản ứng hoàn toàn dung dịch HCl

a. lập PTHH của phản ứng trên. tính thể tích của hidro thu được (đktc)

b.tính khối lượng muối sinh ra

c. cho toàn bộ lượng hidro thu được trên đi qua 40g Fe2O3 nung nóng. tính khối lượng kim loại tạo thành sau phản ứng

1
29 tháng 4 2018

3.

a) PTHH: \(Mg+2HCl-->MgCl_2+H_2\uparrow\)

\(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PTHH \(n_{H_2}=n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\)

=> \(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(lít\right)\)

b) Theo PTHH: \(n_{MgCl_2}=n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\)

=> \(m_{MgCl_2}=0,2.95=19\left(g\right)\)

c) PTHH: \(Fe_2O_3+3H_2-t^o->2Fe+3H_2O\)

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{40}{160}=0,25\left(mol\right)\)

Ta có tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{3}< \dfrac{0,25}{1}\)=> H2 p/ứ hết, Fe2O3 dư

\(\Rightarrow n_{Fe}=n_{H2}=\dfrac{2}{3}.0,2=0,13\left(mol\right)\)

=> mFe = 0,13.56=7,28(g)

Bn kiểm tra lại kết quả nhé, mk thấy số hơi xấu. Nhưng cách giải thì như vậy

31 tháng 1 2022

hkhkhkhkhkhkhkhkhkhkhkhkhkhkhkhkhkhkhkhkhkhkhkhk

Bài 1: Khử hoàn toàn m(g) một oxit sắt cần dùng 8,736l H2 ở đktc. Kim loại sắt thu được cho tác dụng với dung dịch HCl dư thoát ra 5,824l H2 (đktc) a) Tìm CT của oxit sắt b) Tính m=? Bài 2 : Cho 1,56g hỗn hợp A gồm Al, Mg, Zn tác dụng với 500ml dung dịch HCl aM. Sau phản ứng thu được 7,95g muối clorua a) Tính VH2 b) Tính a? Bài 3: Cho 1,2.1023 nguyên tử Al tác dụng với 416,67ml dung dịch axit HCl...
Đọc tiếp

Bài 1: Khử hoàn toàn m(g) một oxit sắt cần dùng 8,736l H2 ở đktc. Kim loại sắt thu được cho tác dụng với dung dịch HCl dư thoát ra 5,824l H2 (đktc)

a) Tìm CT của oxit sắt

b) Tính m=?

Bài 2 : Cho 1,56g hỗn hợp A gồm Al, Mg, Zn tác dụng với 500ml dung dịch HCl aM. Sau phản ứng thu được 7,95g muối clorua

a) Tính VH2

b) Tính a?

Bài 3: Cho 1,2.1023 nguyên tử Al tác dụng với 416,67ml dung dịch axit HCl 18,25% (D=1,2g/mol). Tính nồng độ % của các chất trong dd sau phản ứng

Bài 4: Khử hoàn toàn 24g hỗn hợp CuO và một oxit sắt bằng H2 sau phản ứng thu được 17,6g hai kim loại. Cho toàn bộ hai kim loại trên vào dd HCl dư thu được 4,48l H2

a) Viết pthh

b) Tính % theo khối lượng các chất trong hỗn hợp ban đầu

Bài 5: Cho 1,28g hỗn hợp bột Fe và FexOy hòa tan vào dung dịch axit HCl thấy có 0,224l H2 . Mặt khác 6,4g hỗn hợp trên đem đi khử bằng H2 thấy còn 5,6g chất rắn. Tìm công thức của oxit sắt.

Giúp mình với ạ!!!

Mình cảm ơn!!!

2
2 tháng 4 2020

Bài 1

a)\(n_{H2\left(1\right)}=\frac{8,736}{22,4}=0,39\left(mol\right)\)

\(n_{H2\left(2\right)}=\frac{5,824}{22,4}=0,26\left(mol\right)\)

\(FexOy+yH2-->xFe+yH2O\)(1)

--------------0,39------------0,26-------------0,39(mol)

\(Fe+2HCl-->FeCl2+H2\)(2)

0,26------------------------------------0,26(mol)

\(n_O=n_{H2O}=0,39\left(mol\right)\)

\(n_{Fe}:n_O=0,26:0,39=2:3\)

=>CTHH:Fe2O3

b) \(m_{H2O}=0,39.18=7,02\left(g\right)\)

\(m_{Fe}=0,29.56=16,24\left(g\right)\)

\(m_{H2\left(1\right)}=0,39.2=0,78\left(g\right)\)

\(m_{Fe2O3}=m_{Fe}+m_{H2O}-m_{H2}=16,24+7,02-0,78=22,48\left(g\right)\)

bài 3

Hỏi đáp Hóa học

Bài 4:

Hỏi đáp Hóa học

b)\(\%m_{CuO}=\frac{8}{24}.100\%=33,33\%\%\)

\(\%m_{Fe2O3}=100-33,33=66,67\%\)

2 tháng 4 2020

câu 5

Fe + 2HCl---> FeCl2 + H2 (1)
FexOy + 2yHCl---> xFeCl(2y/x) + yH2O (2)
FexOy + yH2---> xFe + yH2O (3)
nH2(1)= 0,224/22,4 = 0,01 (mol)
mFe(1): 0,01.56 = 0,56 (g)
mFe (6,4 g hh) là=0,56/1,28.6,4 = 2,8(g)
=>mFexOy(3)= 6,4 – 2,8 = 3,6 (g)
Theo PT (3):

FexOy + yH2 --->xFe + yH2O
56x+16y _______ x.56
3,6 ___________ 2,8
Ta có : (56x+16y)/3.6=56x/28 => x/y =1
Vậy công thức của oxit sắt là: FeO

c4

Hỗn hợp 2 kim loại thu được sau khi khử 2 oxit =17,6 gam gồm :Fe và Cu.

pt:Fe+2HCl--->FeCl2+H2,

theo pt trên nFe=nH2=0,2 mol=>mFe=11,2 gam

=>

mCu=17,6-11,2=6,4

=>nCu=0,1

=>nCuO=nCu=0,1=>mCuO=8 gam

=>mFexOy=24-8=16 gam.

khối lượng Fe trong oxit=11,2 gam

=>mO(FexOy)=4,8 gam.ta có: x:y=11,2/56:4,8:16=2:3

=> CTPT của oxit sắt :Fe2O3.

c3

nAl=1,2.1023\6.1023=0,2(mol)

mddHCl=D.V=416,67.1,2=500(gam)

=> mHCl = 91,25 gam

=> nHCl = 2,5 mol

2Al (0,2) + 6HCl (0,6) ----> 2AlCl3 (0,2) + 3H2 (0,3)

- các chất sau phản ứng gồm: AlCl3:0,2(mol)H2:0,3(mol)HCldư:1,9(mol)

mdd sau = 500 + 0,2 . 27 - 0,3 . 2 = 504,8 gam

=> CM HCldư = 1,9\0,41667=4,56M

=> CM AlCl3 = 0,2\0,41667=0,48M

=> C% AlCl3 = 0,2.133,5.100\504,8=5,289%

=> C% HCldư = 1,9.36,5.100\504,8=13,738%