K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

PTHH: \(R+Cl_2\xrightarrow[]{t^o}RCl_2\)

Ta có: \(n_R=n_{RCl_2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{8}{R}=\dfrac{16,875}{R+71}\) \(\Leftrightarrow R=64\)  (Đồng)

PTHH: \(Cu+2H_2SO_{4\left(đ\right)}\xrightarrow[]{t^o}CuSO_4+SO_2\uparrow+2H_2O \)

Ta có: \(n_{Cu}=\dfrac{8}{64}=0,125\left(mol\right)=n_{SO_2}\) \(\Rightarrow V_{SO_2}=0,125\cdot22,4=2,8\left(l\right)\)

7 tháng 8 2021

Sao ra đc đồng vậy ah

26 tháng 9 2021

\(n_{H2\left(dktc\right)}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

a) Pt : \(2R+3H_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_3+3H_2|\)

            2            3                    1              3

           0,2                                               0,3

\(n_R=\dfrac{0,3.2}{3}=0,2\left(mol\right)\)

⇒ \(M_R=\dfrac{5,4}{0,2}=27\left(dvc\right)\)

Vậy kim loại R là nhôm

b) \(2Al+6H_2SO_{4\left(đặc,nóng\right)}\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O|\)

     2              6                                 1               3          6

   0,2                                                                0,3

\(n_{SO2}=\dfrac{0,3.3}{2}=0,3\left(mol\right)\)

\(V_{SO2\left(dktc\right)}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

 Chúc bạn học tốt 

a) PTHH: \(2R+3H_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_R=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_R=\dfrac{5,4}{0,2}=27\) \(\Rightarrow\) R là Nhôm (Al)

b) PTHH: \(2Al+6H_2SO_{4\left(đ\right)}\xrightarrow[]{t^o}Al_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2\uparrow+6H_2O\)

Theo PTHH: \(n_{SO_2}=0,3\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{SO_2}=0,3\cdot22,4=6,72\left(l\right)\) 

26 tháng 8 2021

a)

$Fe_2O_3 + 3CO \xrightarrow{t^o} 2Fe +3 CO_2$
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
$RO + H_2 \xrightarrow{t^o} R + H_2O$

b)

Coi m = 160(gam)$

Suy ra:  $n_{Fe_2O_3} = 1(mol)$
Theo PTHH : 

$n_{RO} = n_{H_2} = n_{Fe} = 2n_{Fe_2O_3} = 2(mol)$
$M_{RO} = R + 16 = \dfrac{160}{2} = 80 \Rightarrow R = 64(Cu)$
Vậy oxit là CuO

26 tháng 8 2021

tại sao m=160g vậy ạ ;-;

14 tháng 8 2023

gọi z là hoá trị của A

\(2A+zCl_2\rightarrow2ACl_z\\ n_A=n_{ACl_z}\\ \Leftrightarrow\dfrac{9,2}{M_A}=\dfrac{23,4}{M_A+35,5z}\\ \Leftrightarrow M_A=23z\)

nếu z = 1 thì A là Natri(Na)

29 tháng 12 2022

2A+3Cl2--->2ACl3

nA=\(\dfrac{2,7}{A}\)

nACl3=\(\dfrac{13,35}{A+106,5}\)

Theo pthh,ta có:nA=nACl3=\(\dfrac{2,7}{A}=\dfrac{13,35}{A+106,5}\)

--->A=27(Al)

Vậy A là kim loại Nhôm

 

29 tháng 12 2022

a) $2A + 3Cl_2 \xrightarrow{t^o} 2ACl_3$

b) Theo PTHH : $n_A = n_{ACl_3}$

$\Rightarrow \dfrac{2,7}{A} = \dfrac{13,35}{A + 35,5.3}$
$\Rightarrow A = 27(Al)$

3 tháng 8 2021

bảo toàn khối lượng ta có

mCl2= 23,4-9,2= 14,2g

nCl2=14,2/71=0,2mol

2A+Cl2-> 2ACl

0,4    0,2

M(A)= 9,2/0,4=23 (Na)

 

3 tháng 8 2021

 

PTHH:2A+Cl2→2ACl

\(m_{Cl_2}=23,4-9,2=14,2\left(g\right)\)

\(n_{Cl_2}=\dfrac{14,2}{71}=0,2\left(mol\right)\)

⇒nA=0,2.2=0,4 (mol)

\(M_A=\dfrac{9,2}{0,4}=23\left(g/mol\right)\)

Vậy A là Natri

11 tháng 4 2017

= mmuối – mkim loại = 23,4 - 9,2 - 14,2 gam hay 14,2 : 71 = 0,2 mol

Số mol А = 2.số mol = 0,4 mol, suy ra 0,4.A = 9,2; А = 23 (Na).



11 tháng 4 2017

Gọi khối lượng mol của kim loại A là M(g)
PTHH: 2A +Cl2 -> 2ACl
2M gam 2(M+35,5) gam
9,2 gam 23,4 gam
⇔46,8M = 2(M+35,5).9,2
⇔46,8M = 18,4M + 653,2
⇔28,4M = 653,2
⇔M = 23
Vậy kim loại A là Na.

PTHH: \(2A+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2ACl_3\)

a) Bảo toàn khối lượng: \(m_{Cl_2}=m_{ACl_3}-m_A=21,3\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{Cl_2}=\dfrac{21,3}{71}=0,3\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_A=0,2mol\)

\(\Rightarrow M_A=\dfrac{5,4}{0,2}=27\) \(\Rightarrow\) A là Nhôm 

b) PTHH: \(Al+3AgNO_3\rightarrow Al\left(NO_3\right)_3+3Ag\)

Ta có: \(n_{AgNO_3}=0,3\cdot1,5=0,45\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Al}=0,15mol\) \(\Rightarrow m_{Al}=0,15\cdot27=4,05\left(g\right)\)